Chuẩn hóa qua phép tách

Một phần của tài liệu Giáo trình Cơ sở dữ liệu (Nghề: Kỹ thuật sửa chữa, lắp ráp máy tính - Cao đẳng): Phần 2 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội (Trang 78 - 83)

99023 NGUYENTHITHU CONG NGHE THONG TIN

6.4 Chuẩn hóa qua phép tách

Quá trình chuẩn hóa 1 lƣợc đồ CSDL nhằm mục đích nâng cao chất lƣợng thiết kế hay cụ thể hơn là đƣa các lƣợc đồ quan hệ con từ dạng chuẩn thấp lên dạng chuẩn cao hơn mà tối thiểu phải là dạng chuẩn 3.

Phƣơng pháp tách là 1 phƣơng pháp dùng để chuẩn hóa 1 lƣợc đồ CSDL Sự bảo toàn thông tin:

Việc chuẩn hóa 1 lƣợc đồ quan hệ hay 1 lƣợc đồ CSDL phải bảo đảm 1 yêu cầu: bảo toàn thông tin

Phép phân rã Q thành Q1, Q2, … đƣợc gọi là bảo toàn thông tin nếu: TQ: TQ = TQ [Q1] ►◄ TQ [Q2] … ►◄ …

Định lý Delobel:

Cho lƣợc đồ quan hệ Q(XYZ) và tập phụ thuộc hàm F

Nếu X  Y F+ thì phép phân rã Q thành 2 lƣợc đồ quan hệ con: Q1(XY) và Q2(XZ) là bảo toàn thông tin

Phƣơng pháp phân rã: Begin

F+ = F \ { f F+ / VT(f) VP(f) Q+ } IF (F+ ) Then Begin

F+

B2.Tạo các lƣợc đồ quan hệ con Q1 và Q2: Q1=X Y

Q2=Q+\Y

F2 = { f F+ / VT(f) VP(f) Q2+ } B3.Phân rã đệ quy Q1 và Q2 End;

End;

Ví dụ: Cho lƣợc đồ quan hệ Q(ABCDEG) và tập pth F = { AE  C (f1), CG  A (f2), BD  G (f3), GA  E (f4) }

Khóa của Q là {BDA}, {BDC} BD  G: Không đạt dạng chuẩn 2

BÀI TẬP CHƢƠNG 6

Bài 1: Cho quan hệ sau:

R( A B C D E) a1 b1 c1 d1 e1 a1 b2 c2 d2 d1 a2 b1 c3 d3 e1 a2 b1 c4 d3 e1 a3 b2 c5 d1 e1

Phụ thuộc hàm nào sau đây thỏa R:AD,ABD,CBDE,EA,AE Bài 2: Cho Q+

={ABCD}

a.Tìm tất các các tập con của Q

b. Tìm tất cả các phụ thuộc hàm có thể có của Q (không liệt kê phụ thuộc hàm hiển nhiên)

Bài 3: Tìm bao đóng F+

của quan hệ

phanCong(PHICONG,MAYBAY,NGAYKH,GIOKH)

Bài 4: Cho F = {ABC,BD,CDE,CEGH,GA}

a. Hãy chứng tỏ phụ thuộc hàm ABE,ABG đƣợc suy diễn từ F nhờ luật dẫn Armstrong

b. Tìm bao đóng của AB(với bài toán không nói gì về lƣợc đồ quan hệ Q ta ngầm hiểu Q+

là tập thuộc tính có trong F nghĩa là Q+={ABCDEGH})

Bài 5: Cho F = {AD,ABDE,CEG,EH}. Hãy tìm bao đóng của AB.

Bài 6: Cho F={ABE,AGI,BEI,EG,GIH}.

a. Hãy chứng tỏ phụ thuộc hàm ABGH đƣợc suy diễn từ F nhờ luật dẫn Armstrong

b. Tìm bao đóng của {AB}

Bài 7: Cho F={AD,ABE,BIE,CDI,EC} tìm bao đóng của {AE}+={ACDEI}

Bài 8: Chứng minh các tính chất sau:

a. Tính cộng đầy đủ X  Y và Z  W  XZ  YW b. Tính tích lũy X  Y và Y  ZW  X  YZW

Bài 9: Cho G={ABC,AB,BC,AC}. F={ABC,AB,BC} có tƣơng đƣơng với G không?

Bài 10: Cho lƣợc đồ CSDL Kehoach(NGAY,GIO,PHONG,MONHOC,GIAOVIEN) F={NGAY,GIO,PHONG  MONHOC; MONHOC,NGAY  GIAOVIEN; NGAY,GIO,PHONG GIAOVIEN; MONHOC GIAOVIEN} a.Tính {NGAY,GIO,PHONG}+ ;{MONHOC}+ b.Tìm phủ tối thiểu của F

c.Tìm tất cả các khóa của Kehoach Bài 11: Cho lƣợc đồ CSDL

Q(TENTAU,LOAITAU,MACHUYEN,LUONGHANG,BENCANG,NGAY) F={TENTAU LOAITAU

MACHUYEN TENTAU, LUONGHANG TENTAU,NGAY BENCANG, MACHUYEN} a. Hãy tìm tập phủ tối thiểu của F

b.Tìm tất cả các khóa của Q Bài 12: Q(A,B,C,D,E,G)

Cho F ={ABC;CA;BCD;ACDB;DEG;BEC;CGBD;CE  AG}

X={B,D}, X+=? Y={C,G}, Y+=?

Bài 13: Cho lƣợc đồ quan hệ Q và tập phụ thuộc hàm F

a. F={ABE;AGI;BEI;EG;GI H} chứng minh rằng AB  GH. b. F={ABC;BD;CDE;CEGH;GA}chứng minh rằngAB  E;AB G

Bài 14: Cho quan hệ r

A B C D

x u x Y

y x z x

z y y y

y z w z

Trong các phụ thuộc hàm sau đây, PTH nào không thỏa A  B; A  C; B  A; C  D; D  C; D  A

Bài 15: Hãy tìm tất cả các khóa cho lƣợc đồ quan hệ sau:

Q(BROKER,OFFICE,STOCK,QUANTITY,INVESTOR,DIVIDENT) F={STOCK  DIVIDENT

INVESTOR  BROKER

INVESTOR,STOCK  QUANTITY BROKER OFFICE }

Bài 16: Xét lƣợc đồ quan hệ và tập phụ thuộc dữ liệu: Q(C,T,H,R,S,G)

f={f1: C T; f2: HR C;f3: HT R; f4: CS G; f5: HS R} Tìm phủ tối thiểu của F

Bài 17: Cho lƣợc đồ quan hệ và tập phụ thuộc dữ liệu Q(A,B,C,D,E,H)

Chứng minh K={A,B,C} là khóa duy nhất của Q Bài 18: Cho lƣợc đồ quan hệ và tập phụ thuộc dữ liệu Q(A,B,C,D)

F={ABC; DB; CABD} Hãy tìm tất cả các khóa của Q

Bài 19: Cho lƣợc đồ quan hệ và tập phụ thuộc dữ liệu Q(A,B,C,D,E,G)

F={ABC;C A;BCD;ACDB;DEG;BEC;CGBD;CEG} Hãy tìm tất cả các khóa của Q.

Bài 20: Xác định phủ tối thiểu của tập phụ thuộc hàm sau: a. Q(A,B,C,D,E,G),

F={ABC;CA;BCD;ACDB;DEG;BEC;CGBD;CEAG} b. Q(A,B,C)

F={AB,AC,BA,CA,BC}

Bài 21: Xác định phủ tối thiểu của các tập phụ thuộc hàm sau: a. Q1(BCDEGH) F1={A H,ABC,BCD;GB} b. Q2(ABCSXYZ) F2={SA;AXB;SB;BYC;CZX} c. Q3(ABCDEGHIJ) F3={BGD;GJ;AIC;CEH;BDG;JHA; DI } d. Q4(ABCDEGHIJ) F4={BHI;GCA;IJ;AEG;DB;IH}

Một phần của tài liệu Giáo trình Cơ sở dữ liệu (Nghề: Kỹ thuật sửa chữa, lắp ráp máy tính - Cao đẳng): Phần 2 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội (Trang 78 - 83)