Đối với Phòng Giáo dục và Đào tạo

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Quản lý hoạt động trải nghiệm theo chương trình giáo dục phổ thông 2018 ở các trường phổ thông dân tộc bán trú trung học cơ sở huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên (Trang 104)

2. Khuyến nghị

2.1.Đối với Phòng Giáo dục và Đào tạo

Thƣờng xuyên kiểm tra công tác quản lý, tổ chức thực hiện HĐTN theo chƣơng trình giáo dục phổ thông 2018 để nắm bắt những khó khăn của các trƣờng trong tổ chức HĐTN, từ đó có biện pháp hƣớng dẫn, bồi dƣỡng năng lực tổ chức HĐTN cho GV.

Ban hành các văn bản hƣớng dẫn cụ thể việc thực hiện HĐTN theo chƣơng trình giáo dục phổ thông 2018.

Tổ chức tốt, có chất lƣợng các đợt tập huấn, bồi dƣỡng cán bộ, GV nòng cốt những kiến thức về chuyên môn, nghiệp vụ về HĐTN theo chƣơng trình giáo dục phổ thông 2018.

Tham mƣu với uỷ ban nhân dân các cấp để tăng cƣờng đầu tƣ xây dựng CSVC cho các trƣờng, cấp kinh phí bổ sung cho tổ chức HĐTN.

Tổ chức tốt nhiều hình thức thi đua khen thƣởng, động viên kịp thời để tạo phong trào thi đua sâu rộng trong các nhà trƣờng, động viên giáo viên không ngừng trau dồi chuyên môn nghiệp vụ, sáng tạo trong việc tổ chức HĐTN theo chƣơng trình giáo dục phổ thông 2018.

92

2.2. Đối với Ban giám hiệu các trường PTDTBT THCS huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên

Khảo sát, đánh giá đúng thực trạng việc tổ chức HĐTN theo chƣơng trình giáo dục phổ thông 2018 của nhà trƣờng.

Xây dựng và thống nhất các kế hoạch tổ chức HĐTN từ kế hoạch của nhà trƣờng đến kế hoạch của Đoàn - Đội, tổ chuyên môn, GVCN…

Tổ chức tập huấn nâng cao nhận thức, trình độ chuyên môn và kỹ năng tổ chức HĐTN trong nhà trƣờng, nâng nao năng lực đặc thù của từng giáo viên.

Tăng cƣờng tổ chức hội thảo, sinh hoạt chuyên môn, chia sẻ kinh nghiệm của các giáo viên làm tốt, tổ chức các hoạt động giao lƣu học hỏi kinh nghiệm quản lý, tổ chức HĐTN với các trƣờng bạn.

Làm tốt công tác kiểm tra, đánh giá việc tổ chức HĐTN, khen thƣởng động viên kịp thời, lấy kết quả HĐTN là một trong những tiêu chí bình xét danh hiệu thi đua hàng năm.

2.3. Đối với giáo viên các trường PTDTBT THCS

Có ý thức, trách nhiệm trong việc nghiên cứu, tìm hiểu về HĐTN theo chƣơng trình giáo dục phổ thông 2018, tăng cƣờng tự học, tự bồi dƣỡng, học hỏi, chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm về tổ chức thực hiện HĐTN theo chƣơng trình giáo dục phổ thông 2018 nhằm tổ chức tốt hoạt động giáo dục này cho học sinh.

Tìm hiểu, nghiên cứu đặc điểm học sinh các trƣờng PTDTBT THCS và đặc điểm, điều kiện kinh tế, xã hội địa phƣơng để xây dựng các HĐTN phù hợp đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi, phù hợp với điều kiện thực tiễn nhà trƣờng và địa phƣơng.

93

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Chƣơng trình giáo dục phổ thông tổng thể, năm 2018.

2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018) Chƣơng trình giáo dục phổ thông hoạt động trải nghiệm và hoạt động trải nghiệm, hƣớng nghiệp (Ban hành kèm theo Thông tƣ số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 của Bộ trƣởng Bộ Giáo dục và Đào tạo)].

3. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Kỹ năng xây dựng và tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong trƣờng tiểu học, Tài liệu tập huấn, NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội.

4. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Kỹ năng xây dựng và tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong trƣờng trung học, Tài liệu tập huấn, NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội.

5. Bộ GD&ĐT (2015), Tài liệu tập huấn kĩ năng xây dựng tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong trƣờng tiểu học, NXB Đại học Sƣ phạm. 6. Nguyễn Thanh Bình (2012), Giáo dục KNS và quản lý hoạt động giáo dục

kĩ năng sống ở trƣờng phổ thông.

7. Dƣơng Trần Bình, Luận văn “QL hoạt động DH ở trƣờng TH tại TPHCM trong bối cảnh đổi mới căn bản và toàn diện GD”, Hà Nội.

8. David A.Kolb, Lý thuyết học qua trải nghiệm.

9. Bùi Ngọc Diệp (2015), “Hình thức tổ chức các hoạt động TN trong nhà trƣờng phổ thông”, Tạp chí khoa học giáo dục, Số 113 - Tháng 02/2015. 10. Đỗ Tiến Đạt (2004), “Một số vấn đề về dạy học “các yếu tố hình học” ở lớp

2”, Tạp chí Giáo dục, số 78, tr 35-36.

11. Trần Thị Gái, Xây dựng và sử dụng mô hình hoạt động TN trong dạy học Sinh học ở trƣờng Trung học Phổ thông.

12. Âu Thị Hạnh (2017), Vận dụng mô hình học tập trải nghiệm của David A. Kolb trong dạy học phần "Sinh học VSV" (SH 10 - THPT) để phát triển NLTH cho học sinh”, ĐHSP Thái Nguyên.

94

13. Nguyễn Thị Hằng, Nguyễn Thị Kim Dung, Quan niệm về Hoạt động trải nghiệm sáng tạo và một số hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh phổ thông. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

14. John Dewey (1990), The School and Society. The University of Chicago 15. Trần Kiểm (2002), Khoa học quản lý nhà trƣờng phổ thông, NXB Đại học

Quốc gia, Hà Nội

16. Trần Kiểm (2013), Những vấn đề cơ bản của khoa học quản lý giáo dục, NXB Đại học Sƣ phạm

17. Kỷ yếu hội thảo (2014), Tổ chức hoạt đông trải nghiệm sáng tạo cho học sinh phổ thông và mô hình phổ thông gắn với sản xuất kinh doanh tại địa phƣơng, Bộ GD và ĐT, Tuyên Quang ngày 30/8/2014.

18. Manabu Sato & Masaaki Sato (2015), Cộng đồng học tập - Mô hình đổi mới toàn diện nhà trƣờng, NXB ĐH Sƣ phạm.

19. M.I.Kondacov (1984), Cơ sở lý luận của khoa học Quản lý giáo dục, NXB Khoa học giáo dục

20. Nguyễn Thị Liên, Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong nhà trƣờng phổ thông, NXB giáo dục Việt Nam.

21. P.V. Zinmin (1985), Những vấn đề quản lý trƣờng học, Trƣờng CBQL - Bộ GD&ĐT

22. Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm cơ bản về Quản lý giáo dục, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội

23. Taylo F.W (1991), Những nguyên tắc khoa học quản lý, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội

24. Hà Nhật Thăng, Đào Thanh Âm, Lịch sử giáo dục, NXB Giáo dục.

25. Đinh Thị Kim Thoa (2015), Hoạt động trải nghiệm sáng tạo - Hoạt động quan trọng trong chƣơng trình GDPT mới, Báo giáo dục và thời đại (tháng 10/2015).

95

26. Đỗ Ngọc Thống (2015), “Hoạt động trải nghiệm sáng tạo từ kinh nghiệm giáo dục quốc tế và vấn đề của Việt Nam”, Tạp chí Khoa học giáo dục, số 115 (tháng 04/2015).

27. Taylo F.W (1991), Những nguyên tắc khoa học quản lý, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội

28. Trần Văn Tính, Đánh giá năng lực ngƣời học qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo, Báo Giáo dục và thời đại.

29. Nguyễn Thị Tính (2014), Giáo trình Lý luận chung về quản lý và quản lý giáo dục, NXB Đại học Thái Nguyên

30. Phạm Quang Tiệp (2015), Thiết kế bài học tích hợp trong dạy học ở tiểu học. Kỉ yếu Hội thảo Quốc gia về đào tạo và phát triển nguồn nhân lực giáo dục tiểu học, NXB Hồng Đức, tr 146-150.

31. Đỗ Hoàng Toàn (1995), Lý thuyết quản lý, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội

32. Nguyễn Mạnh Tuấn, Hoàng Thị Phƣơng, Thực trạng tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ trƣờng mầm non, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội.

33. Ngô Thị Tuyên (2015), Khái niệm hoạt động trải nghiệm sáng tạo, Diễn đàn Công nghệ giáo dục online ngày 20/5/2015

34. Từ điển bách khoa Việt Nam tập 3, 4 (2005), NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội.

35. UNESCO (2005), Chân dung những nhà cải cách giáo dục tiêu biểu trên thế giới, Nxb Thế giới, Hà Nội

36. Đặng Thị Vân (2016), Luận văn “Quản lý hoạt động giáo dục trải nghiệm sáng tạo ở các trƣờng Trung học cơ sở huyện Kiến Xƣơng, tỉnh Thái Bình”, ĐH Sƣ phạm Thái Nguyên.

37. Phan Thị Hồng Vinh (2006), Quản lý giáo dục, NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội.

38. Wikipedia, Trang thông tin điện tử online

PHẦN PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1

PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho cán bộ quản lý và giáo viên)

Để có cơ sở xây dựng các biện pháp ”Quản lý hoạt động trải nghiệm theo chƣơng trình giáo dục phổ thông 2018 ở các trƣờng THCS huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên”, xin quý thầy cô vui lòng trả lời các câu hỏi dƣới đây bằng cách đánh dấu (X) vào các ô trống phù hợp với suy nghĩ và thực tiễn nơi quý thầy (cô) công tác.

Câu 1: Thầy (cô) vui lòng cho biết ý nghĩa, vai trò của hoạt động trải nghiệm theo chƣơng trình giáo dục phổ thông 2018 ở các trƣờng PTDTBT THCS? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Stt Nội dung Mức độ Quan trọng Ít quan trọng Không quan trọng

1 Giúp tăng cƣờng vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh

2 Giúp phát triển những kỹ năng cần thiết cho học sinh

3

Giúp bồi dƣỡng tƣ tƣởng, tình cảm, đạo đức, tinh thần yêu thích khám phá, yêu thích khoa học.

4 Giúp tăng tính hấp dẫn của bài học, hứng thú của học sinh

5 Giúp học sinh phát huy đƣợc tính chủ động, tích cực, sáng tạo trong học tập. 6 Giúp kết nối các kiến thức có liên quan

giữa các bộ môn

7 Là mô hình học tập tiên tiến phù hợp với xu hƣớng giáo dục thế giới

Câu 2: Thầy (cô) vui lòng cho biết thực trạng việc thực hiện mục tiêu hoạt động trải nghiệm theo định hƣớng chƣơng trình giáo dục phổ thông 2018 ở trƣờng thầy/cô đang công tác.

Stt Nội dung Mức độ thực hiện Tốt Trung bình Chƣa tốt 1

Giúp học sinh củng cố thói quen tích cực, nền nếp trong học tập và sinh hoạt, hành vi giao tiếp ứng xử có văn hoá và tập trung hơn vào phát triển trách nhiệm cá nhân: trách nhiệm với bản thân, trách nhiệm với gia đình, cộng đồng

2 Hình thành các giá trị của cá nhân theo chuẩn mực chung của xã hội 3

Hình thành và phát triển năng lực giải quyết vấn đề trong cuộc sống; biết tổ chức công việc một cách khoa học

4

Có hứng thú, hiểu biết về một số lĩnh vực nghề nghiệp, có ý thức rèn luyện những phẩm chất cần thiết của ngƣời lao động và lập đƣợc kế hoạch học tập, rèn luyện phù hợp với định hƣớng nghề nghiệp khi kết thúc giai đoạn giáo dục cơ bản.

Câu 3: Thầy (cô) vui lòng cho biết thực trạng thực hiện nội dung hoạt động trải nghiệm theo định hƣớng chƣơng trình giáo dục phổ thông 2018 ở trƣờng thầy/cô đang công tác

Stt Nội dung Mức độ thực hiện Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Chƣa thực hiện

1 Hoạt động hƣớng vào bản thân 2 Hoạt động hƣớng đến xã hội 3 Hoạt động hƣớng đến tự nhiên 4 Hoạt động hƣớng nghiệp

Câu 4: Thầy (cô) vui lòng cho biết thực trạng phƣơng thức tổ chức hoạt động trải nghiệm theo định hƣớng chƣơng trình giáo dục phổ thông 2018 ở trƣờng thầy/cô đang công tác.

Stt Nội dung Mức độ thực hiện Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Chƣa sử dụng I Phƣơng thức Khám phá

1 Tham quan, cắm trại 2 Thực địa

II Phƣơng thức Thể nghiệm, tƣơng tác

1 Tổ chức diễn đàn 3 Tổ chức hội thảo 4 Tổ chức hội thi 5 Sân khấu tƣơng tác 6 Tổ chức trò chơi 7 Tổ chức sự kiện 8 Hoạt động câu lạc bộ

III Phƣơng thức Cống hiến

1 Hoạt động tình nguyện nhân đạo 2 Hoạt động chiến dịch

3 Lao động công ích 4 Tuyên truyền

IV Phƣơng thức Nghiên cứu

1 Hoạt động khảo sát, điều tra 2 Thực hiện các dự án nghiên cứu 3 Hoạt động sáng tạo công nghệ 4 Hoạt động sáng tạo nghệ thuật

Câu 5: Thầy (cô) vui lòng cho biết thực trạng kiểm tra đánh giá hoạt động trải nghiệm theo định hƣớng chƣơng trình giáo dục phổ thông 2018 ở trƣờng thầy/cô đang công tác (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Stt Nội dung Mức độ sử dụng Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Chƣa bao giờ I Nội dung đánh giá

1

Đánh giá các biểu hiện của phẩm chất và năng lực: năng lực thích ứng với cuộc sống, năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động, năng lực định hƣớng nghề nghiệp

2

Đánh giá sự đóng góp của học sinh cho các hoạt động tập thể, số giờ tham gia các hoạt động và việc thực hiện có kết quả hoạt động chung của tập thể

3

Đánh giá động cơ, tinh thần, thái độ, ý thức trách nhiệm, tính tích cực đối với hoạt động chung của học sinh

II Hình thức đánh giá

1

Giáo viên đánh giá quá trình học tập của HS, sự hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực của học sinh 2 Học sinh tự đánh giá

3 Đánh giá đồng đẳng của học sinh trong lớp

4 Đánh giá của cha mẹ học sinh 5 Đánh giá của cộng đồng

Câu 6: Thầy/ cô cho ý kiến đánh giá về thực trạng lập kế hoạch hoạt động trải nghiệm theo định hƣớng chƣơng trình giáo dục phổ thông 2018 ở trƣờng thầy/cô đang công tác

Stt Nội dung

Mức độ thực hiện Tốt Đạt Chƣa

đạt

1

Hiệu trƣởng xây dựng kế hoạch hoạt động trải nghiệm cho từng khối lớp hoặc toàn trƣờng và chỉ đạo các tổ bộ môn, giáo viên tổ chức thực hiện theo định hƣớng chƣơng trình giáo dục phổ thông 2018

2

Kế hoạch đánh giá đƣợc thực trạng của nhà trƣờng liên quan đến hoạt động trải nghiệm theo chƣơng trình giáo dục phổ thông 2018

3

Kế hoạch có mục đích rõ ràng, dự kiến trƣớc thời gian chuẩn bị, thời gian tiến hành, không trùng lặp hoạt động khác của trƣờng

4 Kế hoạch xác định rõ các lực lƣợng tham gia

5 Kế hoạch dự trù rõ ràng về nguồn lực đáp ứng cho hoạt động trải nghiệm.

6

Kế hoạch có dự trù kinh phí, điều kiện phƣơng tiện và CSVC cho hoạt động dạy học theo hình thức trải nghiệm

Câu 7: Thầy/cô hãy đánh giá về thực trạng tổ chức hoạt động trải nghiệm theo định hƣớng chƣơng trình giáo dục phổ thông 2018 ở trƣờng thầy/cô đang công tác

Stt Nội dung

Mức độ thực hiện Tốt Đạt Chƣa

đạt (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1 Thành lập ban chỉ đạo tổ chức hoạt động trải nghiệm

2 Thực hiện phân công, phân nhiệm rõ ràng trong quá trình tổ chức hoạt động trải nghiệm.

3

Tổ chức bồi dƣỡng nâng cao năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho giáo viên trƣờng THCS Theo chƣơng trình giáo dục phổ thông 2018

4

Ban hành văn bản hƣớng dẫn triển khai thực hiện hoạt động trải nghiệm Theo chƣơng trình giáo dục phổ thông 2018

5

Xây dựng các cơ chế phối hợp giữa các lực lƣợng nhằm thực hiện mục tiêu chung của hoạt động trải nghiệm theo chƣơng trình giáo dục phổ thông 2018

6 Tổ chức huy động các nguồn lực tham gia vào hoạt động trải nghiệm

7

Tổ chức xây dựng các tiêu chí đánh giá kết quả hoạt động trải nghiệm Theo chƣơng trình giáo dục phổ thông 2018.

8

Xây dựng cơ chế giám sát việc thực hiện hoạt động trải nghiệm theo chƣơng trình giáo dục phổ thông 2018.

Câu 8: Thầy/ cô hãy đánh giá về thực trạng chỉ đạo hoạt động trải nghiệm theo định hƣớng chƣơng trình giáo dục phổ thông 2018 ở trƣờng thầy/cô đang công tác

Stt Nội dung thực hiện

Mức độ thực hiện Tốt Đạt Chƣa

đạt

1

Chỉ đạo thực hiện mục tiêu, nội dung chƣơng trình kế hoạch hoạt động trải nghiệm Theo chƣơng trình giáo dục phổ thông 2018 đã đƣợc xây dựng trong kế hoạch dạy học của năm học.

2

Chỉ đạo đổi mới phƣơng thức tổ chức hoạt động trải nghiệm theo chƣơng trình giáo dục phổ thông 2018.

3

Chỉ đạo các tổ chuyên môn tăng cƣờng sinh hoạt chuyên môn theo hƣớng nghiên cứu bài học về hoạt động trải nghiệm theo chƣơng trình giáo dục phổ thông 2018.

4

Chỉ đạo giáo viên nhận xét đánh giá kết quả hoạt động trải nghiệm để có những thay đổi, điều chỉnh kịp thời.

5

Chỉ đạo tăng cƣờng cơ sở vật chất phục vụ cho thực hiện hoạt động trải nghiệm theo chƣơng trình giáo dục phổ thông 2018

6

Chỉ đạo phối hợp giữa nhà trƣờng, gia đình và các lực lƣợng liên quan trong tổ chức hoạt động trải nghiệm theo chƣơng trình giáo dục phổ thông 2018

Câu 9: Thầy/cô hãy đánh giá về thực trạng hoạt động kiểm tra đánh giá hoạt động trải nghiệm theo định hƣớng chƣơng trình giáo dục phổ thông 2018 ở trƣờng thầy/cô đang công tác (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Stt Nội dung thực hiện

Mức độ thực hiện Tốt Đạt Chƣa

đạt

1

Xây dựng đƣợc các tiêu chí đánh giá kết quả hoạt động trải nghiệm sát với mục đích yêu cầu của

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Quản lý hoạt động trải nghiệm theo chương trình giáo dục phổ thông 2018 ở các trường phổ thông dân tộc bán trú trung học cơ sở huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên (Trang 104)