Đọc hiểu văn bản 1.Nhân vật Mị:

Một phần của tài liệu SangKienKinhNghiem van12_Tìm về Bản sắc văn hoá người H’mông qua tác phẩm Vợ chồng A Phủ (Trang 28 - 30)

1. Nhân vật Mị:

a. Sự xuất hiện của nhân vật

-Hình ảnh: Một cô con gái ngồi quay sợi gai bên tảng đá trước cửa, cạnh tàu ngựa.Lúc nào cũng vậy, dù quay sợi, thái cỏ ngựa, dệt vải, chẻ củi hay đi cõng nước dưới khe suối,cô ấy cũng cúi mặt,mặt buồn rười rượi”

苗Một cô gái lẽ loi, âm thầm như lẫn vào các vật vô tri vô giác: cái quay sợi, tàu ngựa, tảng đá.

苗Cách giới thiệu nhân vật ấn tượng.

b. Mị và cuộc đời cực nhục,khổ đau

*Mị trước khi làm dâu gạt nợ nhà thống lí Pá Tra

- Là cô gái:Trẻ đẹp, có tài thổi sáo: “Trai đến đứng nhẵn cả chân vách đầu buông Mị”, “Mị thổi sáo giỏi,Mị uốn chiếc lá trên môi,thổi lá cũng hay như thổi sáo.Có biết bao nhiêu người mê,ngày đêm đã thổi sáo đi theo mị”

- Là người con hiếu thảo, tự trọng: “Con nay đã biết cuốc nương làm ngô, con phải làm nương ngô giả nợ thay cho bố. Bố đừng bán con cho nhà giàu.

*Khi về làm dâu nhà thống lí

Vì món nợ “truyền kiếp”, bị bắt làm “con dâu gạt nợ” nhà thống lí Pá Tra, bị đối xử tàn tệ, mất ý thức về cuộc sống ( lời

hay và không hay ở điểm nào? Hành động cướp Mị về làm dâu tạo cho em suy nghĩ điều gì?

HS: Thảo luận, tranh luận, phát biểu

GV: Nhận xét, giảng rõ - Tập tục “Cướp vợ”:

+ Hay: lấy được vợ mà không sợ bị thách cưới nặng nề

+ Không hay: lợi dụng để lừa cướp con gái về làm vợ, tạo bất hạnh cho các cô gái, đó còn là hành động vi phạm nhân quyền…

GV: Bổ sung. Giảng rõ - Hủ tục hôn nhân bị lên án: + Không tương xứng về hình thức, không hòa hợp về tâm hồn

“Mẹ em tham thúng xôi rền Tham con lợn béo, tham tiền Cảnh Hưng

Bây giờ chồng thấp, vợ cao Như đôi đũa lệnh so sao cho bằng

+ Nạn tảo hôn:

“Yêu nhau từ thuở 13 Đến năm 18 em đà 5 con” -Em có nhận xét gì về cuộc đời của Mị? Nêu những thủ pháp nghệ thuật mà tác giả đã sử dụng để khắc hoạ cuộc đời nhân vật?

*Giáo viên bình: Khát vọng hạnh phúc có thể bị vùi lấp nhưng không hề tiêu tan - ẩn đằng sau sự im lặng là cả một khát vọng sống cực kỳ mãnh liệt - chi tiết nào thể hiện điều đó?

giới thiệu về Mị, công việc, không gian căn buồng của Mị, …).

- Thời gian: "Đã mấy năm", nhưng "từ năm nào cô không

nhớ …" →không còn ý thức về thời gian, không còn ý thức

về cuộc đời làm dâu gạt nợ.

- Không gian: tảng đá trước cửa, cạnh tàu ngựa…khe suối. Căn buồng kín mít.

⇒Không gian hẹp, cố định, quen thuộc, tăm tối, gợi cuộc đời tù hãm, bế tắc, luẩn quẩn…

- Hành động, dáng vẻ bên ngoài:

+ Cúi mặt, buồn rười rượi, đêm nào cũng khóc … + Trốn về nhà, định tự tử …

+ Cúi mặt, không nghĩ ngợi … vùi vào làm việc cả ngày và đêm.

-Suy nghĩ: Tưởng mình là con trâu, con ngựa nghĩ rằng "mình sẽ ngồi trong cai lỗ vuông ấy mà trông ra đến bao giờ

chết thì thôi…".

+ Ngày Tết: chẳng buồn đi chơi…

→ Nghệ thuật miêu tả sinh động, cách giới thiệu khéo léo, hấp dẫn, nghệ thuật tả thực, tương phản (giữa nhà thống lý

giàu có với cô con dâu luôn cúi mặtkhông gian căn guồng chật hẹp với không gian thoáng rộng bên ngoài).

⇒Cuộc đời làm dâu gạt nợ là cuộc đời tôi tớ. Mị sông tăm tối, nhẫn nhục trong nỗi khổ vật chất thể xác, tinh thần… không hy vọng có sự đổi thay.

c. Sức sống tiềm tàng và khát vọng hạnh phúc:

- Thời con gái: Vốn là một cô gái trẻ đẹp, có tài thổi sáo, có nhiều người say mê - có tình yêu đẹp.

- Mùa xuân đến (thiên nhiên, tiếng sáo gọi bạn, bữa rượu,

…), Mị đã thức tỉnh (kỉ niệm sồng dậy, sống với tiếng sáo, ý thức về thời gian, thân phận,…)

+Nghe - nhẩm thầm-hát.

+ Lén uống rượu-lòng sống về ngày trước. + Thấy phơi phới trở lại- đột nhiên vui sướng. + Muốn đi chơi (nhắc 3 lần).

⇒Khát vọng sống trỗi dậy

- Mị muốn đi chơi (thắp đèn, quấn tóc,…).

- Khi bị A Sử trói vào cột, Mị “như không biết mình đang bị

trói”, vẫn thả hồn theo tiếng sáo.

+ Như không biết mình bị trói. + Vẫn nghe tiếng sáo … +Vùng đi - sợ chết.

Một phần của tài liệu SangKienKinhNghiem van12_Tìm về Bản sắc văn hoá người H’mông qua tác phẩm Vợ chồng A Phủ (Trang 28 - 30)