4. CÁC NỘI DUNG CHIẾN LƯỢC
4.2.2. Định hướng về cỏc nội dung nghiờn cứu
4.2.2.1. Đối với cỏc loài cõy ưu tiờn
- Cỏc loài thụng lấy gỗ, đặc biệt là Thụng caribờ, hầu hết đó qua nghiờn cứu khảo nghiệm loài/xuất xứ, trong đú một số loài đang nghiờn cứu chọn lọc cõy trội. Trong thời gian tới tập trung vào việc tiếp tục chọn lọc cõy trội và xõy dựng cỏc vườn giống (cõy hạt và cõy ghộp) tại cỏc vựng sinh thỏi chớnh. Nơi cú điều kiện sẽ xõy dựng cơ sở nhõn giống sinh dưỡng hàng loạt trờn cơ sở nhập cụng nghệ của Australia (như Thụng caribờ), khảo nghiệm khu vực hoỏ cho cỏc giống đó chọn lọc, kết hợp cỏc biện phỏp lõm sinh để tạo rừng gỗ lớn và rừng nguyờn liệu cú năng suất cao.
- Cỏc loài keo vựng thấp (Keo tai tượng, Keo lỏ tràm và Keo lỏ liềm) là những loài đó cú nhiều kết quả nghiờn cứu về khảo nghiệm xuất xứ, chọn lọc cõy trội, xõy dựng vườn giống cõy hạt (theo cỏc dự ỏn FORTIP và CARD), khảo nghiệm dũng vụ tớnh, nhõn giống bằng hom và nuụi cấy mụ, bước đầu cú kết quả về lai giống nhõn tạo, tạo thể đa bội. Trong thời gian tới cần tiếp tục nghiờn cứu chọn lọc cõy trội, tập trung lai giống nhõn tạo, xõy dựng vườn giống và khảo nghiệm dũng vụ tớnh cú năng suất cao và cú tớnh chống chịu, nhõn giống sinh dưỡng, phối hợp cỏc biện phỏp lõm sinh xõy dựng rừng gỗ lớn và rừng nguyờn liệu cú năng suất cao.
Riờng giống Keo lai tự nhiờn (đó cú nhiều kết quả nghiờn cứu về chọn lọc và khảo nghiệm dũng vụ tớnh, về nhõn giống hom và nuụi cấy mụ), cần tiếp tục nghiờn cứu chọn tạo giống mới, khảo nghiệm tớnh chống chịu, nhõn giống mụ-hom (bước đầu nhõn giống bằng phụi vụ tớnh), xỏc định và tạo giống biến nạp gen chống chịu, phối hợp cỏc biện phỏp lõm sinh xõy dựng rừng gỗ lớn và rừng nguyờn liệu cú năng suất cao.
- Cỏc loài bạch đàn (chủ yếu là cỏc giống bạch đàn lai, E. urophylla, E. camaldulensis) là những loài đó cú nhiều kết quả nghiờn cứu về khảo nghiệm xuất xứ, xõy dựng vườn giống cõy hạt (theo hệ thống dự ỏn FORTIP), chọn lọc cõy trội, khảo nghiệm dũng vụ tớnh, nhõn giống bằng hom và nuụi cấy mụ (chủ yếu là E. urophylla), về lai giống nhõn
tạo. Trong thời gian tới cần tiếp tục nghiờn cứu chọn lọc cõy trội, lai giống theo hướng tạo cõy gỗ lớn và cõy nguyờn liệu, xõy dựng vườn giống và khảo nghiệm dũng vụ tớnh cú năng suất cao và cú tớnh chống chịu, nhõn giống sinh dưỡng, phối hợp cỏc biện phỏp lõm sinh xõy dựng rừng gỗ lớn và rừng nguyờn liệu cú năng suất cao.
- Một số loài cõy họ Dầu (chủ yếu là Dầu rỏi, Sao đen), họ Đậu (Giỏng hương, Lim xanh v.v.), Trỏm trắng và Trỏm đen, Re gừng, Xoan ta, Tếch, Giổi xanh, Vạng trứng, Huỷnh v.v. là những loài cõy bản địa gỗ lớn (trừ cõy tếch) chưa cú nghiờn cứu gỡ đỏng kể
về chọn giống và bảo quản hạt giống, thỡ cần nghiờn cứu về chọn lọc cõy trội (bao gồm cả
chọn cõy trờn đường phố, trong cụng viờn và hộ gia đinh), xõy dựng cỏc khảo nghiệm hậu thế, khảo nghiệm dũng vụ tớnh, xõy dựng vườn giống cõy hạt, vườn giống cõy ghộp, nghiờn cứu về bảo quản hạt giống và nhõn giống bằng nuụi cấy mụ.
- Một số loài cõy đặc sản như Trầm dú, Quế, Hồi, Sở, Macadamia, Luồng và nhúm tre lấy măng, một số loài song mõy, v.v. (mới cú một số nghiờn cứu chọn giống và nhõn giống cho Quế, Hồi và Macadamia) thỡ chủ yếu tiếp tục nghiờn cứu về chọn giống và nhõn giống, bước đầu xõy dựng rừng giống, vườn giống và khảo nghiệm vựng trồng thớch hợp.
Riờng Thụng nhựa nờn đi theo hướng lấy nhựa kết hợp lấy gỗ. Loài cõy này đó được nghiờn cứu bước đầu về chọn lọc cõy trội và xõy dựng vườn giống, cần tiếp tục nghiờn cứu chọn lọc cõy trội và xõy dựng vường giống theo hướng làm tăng sản lượng nhựa và nõng cao chiều dài đoạn thõn dưới cành.
- Một số loài cõy phũng hộ chống sa mạc hoỏ như xoan chịu hạn, keo chịu hạn, Phi lao; hoặc cõy chống súng ven biển, ven sụng, phũng hộđất ngập nước: Tràm ta, đước, mắm trắng, trong đú Tràm ta đó cú một số nghiờn cứu về chọn giống, cũn lại cũng chưa cú nghiờn cứu gỡ đỏng kể về chọn giống thỡ nờn nghiờn cứu xõy dựng một số cơ sở cung cấp giống và tiếp tục khảo nghiệm lập địa trồng thớch hợp.
4.2.2.2. Về lĩnh vực hoạt động:
Đến nay về cơ bản đó qua giai đoạn khảo nghiệm loài và xuất xứđối với cỏc loài cõy mọc nhanh, thời gian tới cần tập trung vào việc chọn cõy trội, nhõn giống sinh dưỡng, khảo nghiệm hậu thế và khảo nghiệm dũng vụ tớnh nhằm chọn được cỏc dũng vụ tớnh cú năng suất cao, chất lượng tốt, cú tớnh chống chịu sõu bệnh và điều kiện bất lợi, từđú tạo
được rừng trồng dũng vụ tớnh cú năng suất cao và ổn định. Đẩy mạnh việc xõy dựng rừng giống, vườn giống từ cỏc xuất xứ và cõy trội đó được đỏnh giỏ và được cụng nhận, những loài cõy đó cú vườn giống thế hệ 1 thỡ chuyển hướng sang xõy dựng vườn giống thế hệ
1,5 và thế hệ 2.
Tập trung nghiờn cứu về lai giống đõy là hướng chủđạo tạo ra bước đột phỏ về năng suất và chất lượng giống từ năm 2006 đến 2020. Đầu tư thớch đỏng cho nghiờn cứu cụng nghệ sinh học để sau năm 2010 tiến tới lai giống ở mức độ phõn tử ( lai ADN) cũng như
biến nạp gen, nhõn giống tiền phụi và phụi vụ tớnh, xỏc định gen kiểm soỏt sinh trưởng, chất lượng gỗ và tớnh chống chịu v.v.
Cỏc loài cõy bản địa như Quế, Hồi, Sở, Trầm dú, Tràm ta, trỏm trắng, Luồng và nhúm tre lấy măng, một số loài song mõy, v.v. mới cú một số nghiờn cứu chọn giống và nhõn giống cho Quế, Hồi, Trỏm trắng và Tràm ta... Cũn lại chưa cú nghiờn cứu gỡ đỏng kể về
chọn giống, nhõn giống thỡ cần tiếp tục nghiờn cứu về chọn lọc cõy trội, khảo nghiệm hậu thế, khảo nghiệm dũng vụ tớnh, khảo nghiệm vựng trồng thớch hợp và bước đầu xõy dựng rừng giống, vườn giống.
Đối với giống mới được nhập nội thỡ cần cú khảo nghiệm đủ lớn đểđỏnh giỏ khả năng sinh trưởng cũng như tớnh thớch ứng ở vựng thử nghiệm, trước khi triển khai trồng trờn diện rộng.
4.2.2.3. Về thiết bị: Ngoài hướng đầu tư lõu nay, sắp tới cần đầu tư thớch đỏng theo ba hướng là:
- Đầu tư cú chiều sõu cho 1-2 phũng thớ nghiệm trọng điểm nghiờn cứu ứng dụng cụng nghệ sinh học mới vào chọn tạo giống cõy rừng như cỏc mỏy Flow Cytometry (xỏc định mức độ đa bội của tế bào), Mỏy phõn tớch ADN tổng hợp, Mỏy xỏc định biểu hiện gen (RT-PCR), cỏc thiết bị biến nạp gen, hệ thống thiết bị bảo quản phụi sinh dưỡng cực lạnh (cryopreservation) v.v.;
- Đầu tư thiết bị cho 1-2 cơ sở nhõn giống sinh dưỡng hiện đại và đồng bộ cả nuụi cấy mụ và giõm hom, cú đủ cỏc thiết bị về phytotron khống chếđược ỏnh sỏng, nhiệt và ẩm và cú hệ thống kiểm soỏt cỏc yếu tố mụi trường.
- Đầu tư đồng bộ cho 1-2 cơ sở bảo quản hạt giống hiện đại cú đủ thiết bị bảo quản lạnh và thiết bị nghiờn cứu về hạt giống cú khả năng cất trữ được hạt giống, hạt phấn và bộ phận sinh dưỡng trong nhiều năm.
4.2.2.4. Về giai đoạn: cú thể chia nghiờn cứu cải thiện giống thành hai giai đoạn là từ nay
đến năm 2010 và từ năm 2010 đến sau năm 2020 theo từng kế hoạch 5 năm (mặc dầu sự
phõn chia này chỉ cú tớnh chất tương đối).
- Giai đoạn đầu (2006-2010), chủ yếu là chọn lọc cõy trội, khảo nghiệm hậu thế và khảo nghiệm dũng vụ tớnh, ưu tiờn cho nghiờn cứu lai giống trong đú chỳ trọng cả lai giống theo phương phỏp truyền thống và cả ỏp dụng cụng nghệ sinh học, xõy dựng rừng giống và vườn giống cho cỏc loài cõy trồng lõm nghiệp chớnh đó cú kết quả của khảo nghiệm xuất xứ hoặc chọn giống của giai đoạn trước, nhanh chúng nhập giống mới cú năng suất cao và khảo nghiệm giống, ỏp dụng cụng nghệ sinh học mới vào chọn giống,
đưa tỷ lệ giống được cải thiện lờn hơn 40%, đầu tư hoàn thiện thiết bị cho một phũng thớ nghiệm trọng điểm đó cú lực lượng cỏn bộ và thiết bị ban đầu, đồng thời bước đầu tiến hành nghiờn cứu chọn giống một số loài cõy bản địa cú giỏ trị kinh tế. Cuối giai đoạn này cố gắng đạt năng suất rừng trồng bỡnh quõn (quy mụ sản xuất từ 10 ha trở lờn) 25 m3/ha/năm đối với gỗ nhỏ và 10 m3/ha/năm đối với gỗ lớn
- Giai đoạn hai (2010- sau 2020), một mặt tiếp tục cỏc nghiờn cứu của giai đoạn trước,
đưa tỷ lệ giống được cải thiện lờn hơn 50%, mặt khỏc cần tập trung thớch đỏng cho việc chọn tạo giống một số loài cõy bản địa và cõy lõm sản ngoài gỗ, ỏp dụng cỏc phương phỏp và cụng nghệ mới vào chọn tạo giống, nhõn giống và bảo quản hạt giống cõy rừng,
đầu tư xõy dựng cỏc phũng thớ nghiệm hiện đại về ỏp dụng cụng nghệ sinh học mới, nhõn giống và bảo quản hạt giống. Cuối giai đoạn này cố gắng đạt năng suất rừng trồng bỡnh quõn (ở quy mụ sản xuất từ 10 ha trở lờn) 30m3/ha/năm đối với gỗ nhỏ và 15 m3/ha/năm
đối với gỗ lớn.