Các module giao tiếp

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Phương pháp nhận dạng sóng điện não hỗ trợ nhu cầu người bệnh (Trang 50 - 52)

4. Nội dung và bố cục của luận văn

3.2.3 Các module giao tiếp

3.2.3.1 Module giao tiếp Bluetooth + hồng ngoại:

Nhận mã lệnh từ module phân tích và tổng hợp tín hiệu, tổng hợp thành tín hiệu Bluetooth và hồng ngoại và truyền tới thiết bị tương ứng. Module Bluetooth (HC-05) + Hồng ngoại (IR-T940) dùng cho điều khiển bật tắt TV

Hình 3.4. Module Bluetooth (HC-05) + Hồng ngoại (IR-T940) dùng điều khiển tivi 3.2.3.2 Module điều khiển bật tắt bóng đèn

Để điều khiển bật/tắt bóng đèn, Raspberry Pi sẽ giúp chúng ta phần điều khiển còn Relay sẽ đảm đương phần động lực. Chúng tôi sẽ sử dụng Module Relay như

41

Hình 3.5. Module Relay dùng cho điều khiển bật tắt bóng đèn 3.2.3.3 Module phát tiếng nói

Do Pi là một máy tính thu nhỏ nên việc phát tiếng nói được thực hiện rất đơn giản. File âm thanh được lưu trữ sẵn trên Pi. Khi phần mềm nhận dạng được lênh gọi người chăm sóc, file này sẽ được kích hoạt và loa sẽ phát ra âm thanh gọi người chăm

sóc (Hình 3.6).

Hình 3.6. Module phát tiếng nói gọi người chăm sóc 3.2.3.4 Module giao tiếp thiết bị di động

Modul này được kích hoạt khi người bệnh muốn gọi cho người chăm sóc lúc họ đi ra ngoài (không nghe thấy tiếng loa gọi). Để đơn giản, chúng tôi sử dụng modul Sim900A.

42

Hình 3.7. Module SIM900A dùng cho giao tiếp với điện thoại di động

Xây dựng phần mềm hệ thống

Phần mềm hệ thống cũng được xây trên một vi điều khiển Raspberry pi 3. Vi điều khiển này này tích hợp một số phần mềm làm nhiệm vụ nhận tín hiệu EEG thu được từ mũ Emotiv Epoc+, phân lớp dùng mạng nơ ron CNN, mã hóa thành mã lệnh và chuyển tới các modul giao tiếp. Các Toolbox này đều được hỗ trợ trên nền Matlab 2019b .

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Phương pháp nhận dạng sóng điện não hỗ trợ nhu cầu người bệnh (Trang 50 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(67 trang)