HỘI NGHỊ XÚC TIẾN ĐẦU TƯ TỈNH THANH HÓA

Một phần của tài liệu BAN-TIN-SO-9-2020 (Trang 28 - 30)

2 Tuyên bố của Tiểu ban George Person tại thượng viện về các vấn đề quan hệ đối ngoại ở Na mÁ và Viễn

HỘI NGHỊ XÚC TIẾN ĐẦU TƯ TỈNH THANH HÓA

Chiều 12/6, tại TP. Thanh Hoá, đã diễn ra Hội nghị xúc tiến đầu tư tỉnh Thanh Hoá năm 2020. Tham dự Hội nghị có Uỷ viên Bộ Chính trị, Phó Thủ tướng

Thường trực Chính phủ Trương Hoà Bình, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi

trường Trần Hồng Hà, lãnh đạo các ban, bộ, ngành Trung ương, lãnh đạo chủ chốt tỉnh Thanh Hoá và hàng trăm đại biểu, doanh nghiệp trong và ngoài nước…

Phát biểu tại Hội nghị, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Trương Hoà Bình nhấn mạnh Thanh Hoá là địa phương đầu tiên tổ chức Hội nghị xúc tiến đầu

tư trong cả nước sau khi chúng ta cơ bản khống chế được đại dịch COVID-19,

Chính phủ công bố hết giãn cách xã hội, đưa cuộc sống và hoạt động sản xuất

kinh doanh dần trở lại trạng thái bình thường mới.

Phó Thủ tướng Trương Hòa Bình nhấn mạnh Thanh Hoá là vùng đất “địa linh, nhân kiệt”, có bề dày truyền thống văn hoá, lịch sử hào hùng và là một trong

trọng yếu cả về chính trị, quân sự, kinh tế, là căn cứ của nhiều cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm.

Là tỉnh lớn thứ 5 cả nước về diện tích tự nhiên, thứ 3 về quy mô dân số, với nhiều tiềm năng và lợi thế, được ví như một “Việt Nam thu nhỏ”, Thanh Hoá có đầy đủ các loại địa hình, các hệ sinh thái như trung du, miền núi, đồng bằng, biển; tài nguyên phong phú, đa dạng; hệ thống giao thông thuận tiện, đầy đủ các loại hình, thuận tiện kết nối với Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc, các tỉnh Duyên hải miền Trung… “Thanh Hoá hội tụ đầy đủ tiềm năng, lợi thế để phát triển toàn diện về KT-XH, nhất là các ngành công nghiệp, cảng biển, logistics, nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, du lịch, y tế, giáo dục chất lượng cao”, Phó Thủ tướng phân tích.

Tại Hội nghị, 31 dự án đã được trao quyết định chấp thuận chủ trương đầu tư, cấp giấy chứng nhận đầu tư và ký ghi nhớ đầu tư, với tổng mức đầu tư tương đương 15 tỷ USD. Trong đó, có 19 dự án được cấp giấy chứng nhận đầu tư, chấp thuận chủ trương đầu tư, với tổng mức đầu tư dự kiến gần 56.800 tỷ đồng, tương đương 2,5 tỷ USD (công nghiệp chế biến, chế tạo là 22.300 tỷ đồng; phát triển hạ tầng, đô thị là 25.500 tỷ đồng; du lịch là 7.340 tỷ đồng; nông nghiệp và y tế là 1.600 tỷ đồng). Đây là những dự án tiêu biểu, đại diện cho các lĩnh vực đã được chấp thuận chủ trương đầu tư trong thời gian chuẩn bị tổ chức hội nghị xúc tiến đầu tư. Đồng thời, cũng tại Hội nghị này, UBND tỉnh Thanh Hóa ký biên bản ghi nhớ đầu tư 15 dự án với các nhà đầu tư đang nghiên cứu triển khai đầu tư trên địa bàn tỉnh, với tổng mức đầu tư dự kiến 285.000 tỷ đồng, tương đương 12,5 tỷ USD./.

Nam, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cho biết Trung Quốc hiện là thị trường nhập khẩu lớn nhất và thị trường xuất khẩu lớn thứ hai của Việt Nam. Việt Nam là đối tác thương mại lớn nhất của Trung Quốc trong ASEAN, năm 2019 kim ngạch hai

chiều đã đạt 120 tỷ USD, trong đó Việt Nam nhập siêu trên 30 tỷ USD.

Trong bối cảnh đại dịch COVID-19 khiến kinh tế toàn cầu gặp khó khăn, đứt

gãy các chuỗi sản xuất, Thủ tướng mong muốn có nhiều doanh nghiệp Trung Quốc đầu tư tại Việt Nam, góp phần khắc phục tình trạng này. Chính phủ Việt

Nam coi thành công của các nhà đầu tư là thành công của Chính phủ Việt Nam.

Thủ tướng đánh giá cao năng lực, thái độ đầu tư nghiêm túc và hiệu quả đầu tư của các nhà đầu tư lớn của Trung Quốc, trong đó có việc mở rộng sản xuất kinh doanh, tuân thủ quy định bảo vệ môi trường, quan tâm đến công nhân, trong đó có lĩnh vực nhà ở xã hội, đẩy mạnh xuất khẩu, mang lại lợi ích cho doanh nghiệp và

đóng góp cho Việt Nam. Đặc biệt ngay trong bối cảnh khó khăn bởi COVID-19,

Thủ tướng hoan nghênh những doanh nghiệp không cắt giảm lao động. Với các

doanh nghiệp này, cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền để qua đó khuyến khích

các doanh nghiệp khác của Trung Quốc học tập, làm theo.

Lắng nghe các kiến nghị của doanh nghiệp, Thủ tướng cho biết Chính phủ Việt Nam sẽ tiếp tục giải quyết, tạo điều kiện về xuất nhập cảnh Việt Nam cho các chuyên gia, nhà quản lý doanh nghiệp, nhà đầu tư, lao động tay nghề cao của các nước, trong đó có Trung Quốc; sẽ chỉ đạo các bộ, ngành xử lý các vướng mắc của doanh nghiệp, trong đó có việc sớm mở trở lại các chuyến bay, tạo thuận lợi về dịch vụ logistics… Đối với các kiến nghị cụ thể thuộc thẩm quyền các địa phương, bộ, ngành, Thủ tướng yêu cầu lãnh đạo các địa phương, bộ ngành sớm

giải quyết cho doanh nghiệp. Chính phủ Việt Nam sẽ bảo đảmvĩ mô ổn định, tạo

thuận lợi cho doanh nghiệp.

HỘI NGHỊ XÚC TIẾN ĐẦU TƯ TỈNH THANH HÓA

Chiều 12/6, tại TP. Thanh Hoá, đã diễn ra Hội nghị xúc tiến đầu tư tỉnh Thanh Hoá năm 2020. Tham dự Hội nghị có Uỷ viên Bộ Chính trị, Phó Thủ tướng

Thường trực Chính phủ Trương Hoà Bình, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi

trường Trần Hồng Hà, lãnh đạo các ban, bộ, ngành Trung ương, lãnh đạo chủ chốt tỉnh Thanh Hoá và hàng trăm đại biểu, doanh nghiệp trong và ngoài nước…

Phát biểu tại Hội nghị, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Trương Hoà Bình nhấn mạnh Thanh Hoá là địa phương đầu tiên tổ chức Hội nghị xúc tiến đầu

tư trong cả nước sau khi chúng ta cơ bản khống chế được đại dịch COVID-19,

Chính phủ công bố hết giãn cách xã hội, đưa cuộc sống và hoạt động sản xuất (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

kinh doanh dần trở lại trạng thái bình thường mới.

Phó Thủ tướng Trương Hòa Bình nhấn mạnh Thanh Hoá là vùng đất “địa linh, nhân kiệt”, có bề dày truyền thống văn hoá, lịch sử hào hùng và là một trong

trọng yếu cả về chính trị, quân sự, kinh tế, là căn cứ của nhiều cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm.

Là tỉnh lớn thứ 5 cả nước về diện tích tự nhiên, thứ 3 về quy mô dân số, với nhiều tiềm năng và lợi thế, được ví như một “Việt Nam thu nhỏ”, Thanh Hoá có đầy đủ các loại địa hình, các hệ sinh thái như trung du, miền núi, đồng bằng, biển; tài nguyên phong phú, đa dạng; hệ thống giao thông thuận tiện, đầy đủ các loại hình, thuận tiện kết nối với Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc, các tỉnh Duyên hải miền Trung… “Thanh Hoá hội tụ đầy đủ tiềm năng, lợi thế để phát triển toàn diện về KT-XH, nhất là các ngành công nghiệp, cảng biển, logistics, nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, du lịch, y tế, giáo dục chất lượng cao”, Phó Thủ tướng phân tích.

Tại Hội nghị, 31 dự án đã được trao quyết định chấp thuận chủ trương đầu tư, cấp giấy chứng nhận đầu tư và ký ghi nhớ đầu tư, với tổng mức đầu tư tương đương 15 tỷ USD. Trong đó, có 19 dự án được cấp giấy chứng nhận đầu tư, chấp thuận chủ trương đầu tư, với tổng mức đầu tư dự kiến gần 56.800 tỷ đồng, tương đương 2,5 tỷ USD (công nghiệp chế biến, chế tạo là 22.300 tỷ đồng; phát triển hạ tầng, đô thị là 25.500 tỷ đồng; du lịch là 7.340 tỷ đồng; nông nghiệp và y tế là 1.600 tỷ đồng). Đây là những dự án tiêu biểu, đại diện cho các lĩnh vực đã được chấp thuận chủ trương đầu tư trong thời gian chuẩn bị tổ chức hội nghị xúc tiến đầu tư. Đồng thời, cũng tại Hội nghị này, UBND tỉnh Thanh Hóa ký biên bản ghi nhớ đầu tư 15 dự án với các nhà đầu tư đang nghiên cứu triển khai đầu tư trên địa bàn tỉnh, với tổng mức đầu tư dự kiến 285.000 tỷ đồng, tương đương 12,5 tỷ USD./.

Một phần của tài liệu BAN-TIN-SO-9-2020 (Trang 28 - 30)