HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ ĐAU THẦN KINH MẠN TÍNH

Một phần của tài liệu ĐAU TRONG BỆNH THẦN KINH NGOẠI BIÊN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG PGS.TS NGUYỄN THI HÙNG CHỦ TỊCH HỘI ĐAU THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (Trang 34 - 44)

ĐAU THẦN KINH MẠN TÍNH • Bước 6: • điều trị bằng thuốc • Thuốc hàng 1: • Chống trầm cảm 3 vòng (TCA)

• Chống động kinh (Gabapentin, Pregabalin)

• Ức chế chọn lọc tái hấp thu Serotonin-Norepinephine (SSRNi) (Duloxetine , Venlafaxine )

• Các thuốc khác:

• Miếng dán liều cao Capsaicin.

• Miếng dán Lidocaine.

• Đau cường độ mạnh, kéo dài, không đáp ứng với các thuốc trên: opioid

• Đau hỗn hợp và Đau thụ thể: khả năng kết hợp giảm đau không opiod và opiod với TCA, SSRNi, thuốc chống động kinh, thuốc thoa

Ralf Baron, Andreas Binder Lancet Neurology 2010

Andreas Binder, Ralf Baron

Goodman , Christopher W. And All.

JAMA Internal Medicine 25-march-2019

HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ

ĐAU THẦN KINH MẠN TÍNH

• Bước 7 :

• Đánh giá đáp ứng điều trị

• Sự kz vọng vào thuốc giảm đau.

• Liều dùng cho bệnh nhân đau thần kinh.

• Không hài lòng vì tác dụng phụ nhiều quá

• Không hiệu quả vì dùng liều thấp quá, thời gian điều trị

Các chỉ số đánh giá:

Cường độ đau giảm < 3 trên thang điểm đau bằng số (NRS) : tiếp tục đơn trị liệu Cường độ đau >= 4 trên NRS và đau giảm >= 30%: kết

hợp thuốc là ưu tiêu

Cường độ đau >= 4 trên NRS và đau giảm < 30%: tác dụng giảm đau không hiệu quả  nên chuyển qua thuốc khác.

Kiểm tra tác dụng không mong muốn (xét nghiệm sinh hóa, ECG, công thức máu…)

HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ

ĐAU THẦN KINH MẠN TÍNH

HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ

ĐAU THẦN KINH MẠN TÍNH

• Các chỉ số:

• Cân bằng hiệu quả - tác dụng không mong muốn , tác dụng nay xảy ra khi chưa đạt liều hiệu quả  chuyển thuốc khác.

• Tác dụng xảy ra khi đã đạt liều hiệu quả  giảm ngay liều thuốc

sử dụng

• Nếu cần, đa trị liệu bằng thuốc liều thấp.

• Nếu vẫn không kiểm soát Đau hiệu quả, chuyển chuyên gia Đau hay trung tâm Đau (Điều trị đa mô thức).

HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ

ĐAU THẦN KINH MẠN TÍNH

• Bước 8:

• Chấm dứt điều trị

• Không có một nghiên cứu nào xác định được thời gian tối ưu cho sự giảm liều lượng hay ngưng điều trị.

• Tùy thuộc vào sự cảm nhận của bệnh nhân để có thể giảm dần liều bất cứ luc nào, nhưng sự tái phát vẫn có thể xảy ra.

Một phần của tài liệu ĐAU TRONG BỆNH THẦN KINH NGOẠI BIÊN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG PGS.TS NGUYỄN THI HÙNG CHỦ TỊCH HỘI ĐAU THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (Trang 34 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(44 trang)