cụm cứ điểm, cĩ sân bay và pháo binh, cĩ thể cùng Mường Thanh ủng hộ lẫn nhau.
• Như vậy, tình hình bố trí lực lượng, trận địa địch đả thay đổi, yếu tố thời cơ đả qua đi. Sự “ chắc thắng đả thay đổi, yếu tố thời cơ đả qua đi. Sự “ chắc thắng “ cĩ thêm chứng lý để hồi nghi, hơn nữa một chiến sĩ ngày 24-1 bị địch bắt dẫn đến kế hoạch bị bại lộ.
• Ở một khía cạnh khác cĩ thể nĩi rằng, kế hoạch tác chiến “đánh nhanh giải quyết nhanh “ được quyết định trong
ngày 14-1 gần giống với kế hoạch đánh tập đồn cứ điểm Nà Sản cuối năm 1952, nhưng lớn hơn và mạnh hơn
nhiều.
• Hai kế hoạch này gống nhau ở chổ lực lượng ta
được chia ra nhiều hướng để thọc sâu vào trung tâm, chia cắt tập đồn cứ điểm địch ra thành nhiều khu vực, nhanh chĩng tiêu diệt chúng. Với cách đánh như vậy ta đả
khơng thành cơng trong trận tiến cơng tập đồn cứ điểm Nà Sản cuối năm 1952. Củng được gọi là tập đồn cứ
điểm nhưng Điện Biên Phủ lớn hơn Nà Sản rất nhiều. Cĩ người ví Điện Biên Phủ là “ Nà Sản lủy thừa 10” và như vậy, rỏ ràng phương châm “ đánh nhanh giải quyết nhanh “ đến cuối tháng 2-1954, chứa đựng yếu tố khơng chắc thắng “.
• Đến ngày 26-1, Đại Tướng Võ Nguyên Giáp khẳng định “khơng thể đánh theo kế hoạch đả định . . .nếu đánh là thất bại”. Tại cuộc họp Đảng ủy mặt trận, Đại Tướng đả quyết định, chuyển phương châm tiêu diệt địch từ “đánh nhanh giải quyết nhanh” sang “đánh chắc tiến chắc”.
• Theo đĩ hỗn cuộc tiến cơng vào ngày 26-1, bộ đội tồn tuyến được lệnh rút lui về vị trí tập kết, kéo pháo ra; mọi cơng tác chuẩn bị theo phương châm “đánh chắc tiến chắc”.
• Ngay sau quyết định đĩ, Đại Tướng Võ Nguyên Giáp đả viết thư hỏa tốc gửi về báo cáo Bộ Chính Trị và được Bộ Chính Trị cho đĩ là một quyết định hồn tồn đúng đắn.
• Chuyển phương châm tác chiến từ “đánh nhanh giải quyết nhanh” sang “đánh chắc, tiến chắc” là một quyết định rất quan trọng, cĩ đầy đủ chứng lý khoa học, phù hợp với thực tế chiến trường lúc bấy giờ. Thực tế lịch sử đả kiểm nghiệm tính đúng đắn của phương châm “