3. Hoạt động:
- Thỏng 6-1979: bầu cử Nghị viện chõu Âu đầu tiờn.
- Thỏng 3-1995: hủy bỏ việc kiểm soỏt đi lại của cụng dõn EU qua biờn giới của nhau. - 01-01-1999, đồng tiền chung chõu Âu được đưa vào sử dụng,đồng EURO
- Hiện nay là liờn minh kinh tế - chớnh trị lớn nhất hành tinh, chiếm ẳ GDP của thế giới. - 1990, quan hệ Việt Nam – EU được thiết lập và phỏt triển trờn cơ sở hợp tỏc toàn diện. - Thỏng 7-1995 EU và VN ký Hiệp định hợp tỏc toàn diện.
Câu 16: Tình hình kinh tế, KHKT của Nhật Bản từ 1952 - 1973. Nguyên nhân dẫn đến sự phát triển thần kì của kinh tế Nhật Bản. đến sự phát triển thần kì của kinh tế Nhật Bản.
a. Kinh tế
- 1952 – 1960: phỏt triển nhanh. - 1960 – 1970 phỏt triển thần kỳ :
+ Tăng trưởng bỡnh quõn hàng năm từ 1960 – 1969 là 10,8%. Từ 1970-1973 cú giảm đi nhưng vẫn đạt 7,8% cao hơn rất nhiều những nước TB khỏc.
+ 1968 Nhật vươn lờn đứng thứ 2 thế giới sau Mĩ với GNP là 183 tỉ USD. + Đầu thập kỉ 70 Nhật trở thành một trong 3 trung tõm tài chớnh lớn của thế giới.
b. Khoa học- kỹ thuật:
- Rất coi trọng giỏo dục và khoa học- kỹ thuật, mua bằng phỏt minh sỏng chế ( đến 1968 đó mua 6 tỷ USD)
- Phỏt triển khoa học - cụng nghệ chủ yếu trong lĩnh vực sản xuất ứng dụng dõn dụng (đúng tàu chở dầu 1 triệu tấn, xõy đường hầm dưới biển dài 53,8 km, cầu đường bộ dài 9,4 km…)
* Nguyờn nhõn phỏt triển:
- Con người là vốn quý nhất, là nhõn tố quyết định hàng đầu. - Vai trũ lónh đạo, quản lý cú hiệu quả của nhà nước Nhật.
- Cỏc cụng ty Nhật năng động, cú tầm nhỡn xa, quản lý tốt nờn cú sức mạnh và tớnh cạnh tranh cao. - Áp dụng thành cụng những thành tựu khoa học kỹ thuật hiện đại để nõng cao năng suất, chất lượng, hạ giỏ thành sản phẩm.
- Chi phớ quốc phũng thấp nờn cú điều kiện tập trung đầu tư vốn cho kinh tế.
- Tận dụng tốt yếu tố bờn ngoài để phỏt triển (viện trợ Mỹ, chiến tranh Triều Tiờn, Việt Nam…)
* Hạn chế:
- Lónh thổ hẹp, dõn đụng, nghốo tài nguyờn, thường xảy ra thiờn tai, phải phụ thuộc vào nguồn nguyờn nhiờn liệu nhập từ bờn ngoài.
- Cơ cấu giữa cỏc vựng kinh tế, giữa cụng – nụng nghiệp mất cõn đối. - Chịu sự cạnh tranh gay gắt của Mỹ, Tõy Âu, NICs, Trung Quốc…
Câu 17: Trình bày những biến đổi chính của tình hình thế giới sau khi " chiến tranh lanh" chấm dứt. lanh" chấm dứt.
a. Sự sụp đổ của trật tự tự thế giới hai cực Ianta
- Sau nhiều năm trì trệ và khủng hoảng, từ 1989 – 1991, chế độ XHCN ở Liờn Xụ và Đụng Âu tan ró. - Ngày 28/6/1991, khối SEV giải thể
- 01/07/1991, Tổ chức Varsava chấm dứt hoạt động .
- Tháng 12/1991, Liên bang Xô viết tan rã, hệ thống XHCN không còn tồn tại
->Trật tự “hai cực” Ianta sụp đổ, phạm vi ảnh hưởng của Liờn Xụ ở chõu Âu và chõu Á mất đi, ảnh hưởng của Mỹ cũng bị thu hẹp ở nhiều nơi.
b.Từ 1991, tỡnh hỡnh thế giới cú nhiều thay đổi to lớn và phức tạp:
+ Trật tự hai cực I-an-ta sụp đổ .Một trật tự thế giới đang dần dần hỡnh thành theo xu hướng đa cực. + Cỏc quốc gia tập trung phỏt triển kinh tế
+ Mỹ đang ra sức thiết lập một trật tự thế giới “đơn cực” để làm bỏ chủ thế giới,nhưng khụng thực hiện được .
+ Sau “chiến tranh lạnh, nhiều khu vực thế giới khụng ổn định, nội chiến, xung đột quõn sự kộo dài (Ban-căng, chõu Phi, Trung Á).
+ Vụ khủng bố 11-09-2001 ở nước Mỹ đó đặt cỏc quốc gia, dõn tộc đứng trước những thỏch thức của
chủ nghĩa khủng bố với những nguy cơ khú lường
Câu 18 : Nguồn gốc, đặc điểm, thành tựu, tác động của cuộc CMKHKT lần thứ hai của nhân loại của nhân loại
Cuộc cỏch mạng khoa học – kĩ thuật ngày nay bắt nguồn từ những năm 40 của thế kỉ XX.
* Nguồn gốc : xuất phỏt từ đũi hỏi của cuộc sống, của sản xuất, nhằm đỏp ứng nhu cầu về vật chất và
tinh thần ngày càng cao của con người, sự bựng nổ dõn số thế giới, sự vơi cạn cỏc nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn.
* Đặc điểm :
- Đặc điểm lớn nhất là khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp. Khoa học và kĩ thuật cú sự liờn kết chặt chẽ, mọi phỏt minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ nghiờn cứu khoa học.
- Chia 2 giai đoạn :
+ Từ thập kỉ 40 đến nửa đầu 70 : diễn ra trờn cả lĩnh vực khoa học và kĩ thuật. + Từ 1973 đến nay : chủ yếu diễn ra trờn lĩnh vực cụng nghệ.
2. Những thành tựu tiờu biểu
- Đạt được những thành tựu kỡ diệu trờn mọi lĩnh vực. - Lĩnh vực khoa học cơ bản, cú những bước tiến nhảy vọt.
+ Thỏng 3/1997, tạo ra cừu Đụli bằng phương phỏp sinh sản vụ tớnh. + Thỏng 4/2003, giải mó được bản đồ gien người.
- Lĩnh vực cụng nghệ :
+ Tỡm ra nguồn năng lượng mới : mặt trời, nguyờn tử. + Chế tạo ra những vật liệu mới như chất Polyme.
+ Sản xuất ra những cụng cụ mới như : mỏy tớnh, mỏy tự động, hệ thống tự động.
+ Cụng nghệ sinh học cú bước đột phỏ phi thường trong cụng nghệ di truyền, tế bào, vi sinh …
+ Phỏt minh ra những phương tiện thụng tin liờn lạc và giao thụng vận tải siờu nhanh, hiện đại như : Cỏp quang, mỏy bay siờu õm, tàu siờu tốc …
+ Chinh phục vũ trụ : đưa người lờn Mặt Trăng.
* Tỏc động :
- Tớch cực :
+ Tăng năng suất lao động.
+ Nõng cao khụng ngừng mức sống, chất lượng cuộc sống của con người.
+ Đưa ra những đũi hỏi phải thay đổi về cơ cấu dõn cư, chất lượng nguồn nhõn lực, chất lượng giỏo dục.
- Hạn chế : Gõy ra những hậu quả mà con người chưa khắc phục được. + Tai nạn lao động, tai nạn giao thụng.
+ Vũ khớ hủy diệt. + ễ nhiễm mụi trường. + Bệnh tật.
Câu 19: : Xu thế toàn cầu hoá ngày nay đợc biểu hiện nh thế nào? Vì sao nói: Toàn cầu hoá vừa là cơ hội, vừa là thách thức đối với Việt Nam. cầu hoá vừa là cơ hội, vừa là thách thức đối với Việt Nam.
1. Biểu hiên
Từ đầu những năm 80, đặc biệt là từ sau Chiến tranh lạnh xu thế toàn cầu húa đó xuất hiện.
Toàn cầu húa là quỏ trỡnh tăng lờn mạnh mẽ những mối liờn hệ, ảnh hưởng tỏc động lẫn nhau, phụ thuộc lẫn nhau của tất cả cỏc khu vực, cỏc quốc gia, cỏc dõn tộc trờn thế giới.
- Biểu hiện :
+ Sự phỏt triển nhanh chúng của thương mại quốc tế. + Sự phỏt triển to lớn của cỏc chương trỡnh xuyờn quốc gia.
+ Sự sỏp nhập hợp nhất cỏc cụng ti thành những tập đoàn khổng lồ.
+ Sự ra đời của cỏc tổ chức liờn kết kinh tế, thương mai, tài chớnh quốc tế và khu vực.
2. Ảnh hưởng của xu thế toàn cầu húa:* Tớch cực: * Tớch cực:
- Thỳc đẩy nhanh chúng sự phỏt triển và xó hội húa của lực lượng sản xuất, đưa lại sự tăng trưởng - Gúp phần chuyển biến cơ cấu kinh tế, đũi hỏi cải cỏch sõu rộng để nõng cao tớnh cạnh tranh và hiệu quả của nền kinh tế.
* Tiờu cực:
- Đào sõu hố ngăn cỏch giàu nghốo và bất cụng xó hội
- Làm cho mọi mặt của cuộc sống con người kộm an toàn, tạo ra nguy cơ đỏnh mất bản sắc dõn tộc và độc lập tự chủ của cỏc quốc gia.
→ - Toàn cầu húa vừa là thời cơ, cơ hội lớn cho cỏc nước phỏt triển mạnh, đồng thời cũng tạo ra những thỏch thức lớn đối với cỏc nước đang phỏt triển, trong đú cú Việt Nam, là nếu bỏ lỡ thời cơ sẽ tụt hậu nguy hiểm