II. LUYỆN TẬP VẬN DỤNG Đề số 1 :
3. Tính mới, tính sáng tạo của biện pháp
Hướng dẫn học sinh làm phần Đọc hiểu văn bản trong đề thi đã được nhiều giáo viên chú ý. Tuy nhiên khi vận dụng, giáo viên chưa chú trọng dạy kỹ năng làm bài cho học sinh, chưa cập nhật những dạng câu hỏi mới, chưa đa dạng hóa các kỹ năng làm bài mới.
Ở biện pháp này, tôi vẫn theo quy trình chung khi dạy phần Đọc hiểu văn bản nhưng tôi đặc biệt chú trọng đến việc hình thành kĩ năng cho học sinh sau mỗi phần kiến thức. Vì vậy, học sinh nắm được các dạng câu hỏi và kỹ năng làm các dạng câu hỏi đọc hiểu phong phú, đa dạng, mới mẻ hơn, vận dụng được kỹ năng làm bài vào các đề bài cụ thể; giúp các em biết cách làm bài tốt hơn để đạt hiệu quả trong thi cử, kiểm tra.
III.HIỆU QUẢ DỰ KIẾN ĐẠT ĐƯỢC KHI ÁP DỤNG SÁNG KIẾN
Để đánh giá hiệu quả của sáng kiến, tôi đã tiến hành khảo sát qua phiếu điều tra trên các tiêu chí cụ thể và tiến hành kiểm tra khả năng vận dụng của học sinh với hai lớp: lớp đối chứng 12A (không áp dụng sáng kiến) và lớp thực nghiệm 12H, 12K (áp dụng sáng kiến); trong đó, lớp 12H học tốt hơn, lớp 12 K và 12 A lực học ngang nhau:
1. Khảo sát
PHIẾU KHẢO SÁT HIỆU QUẢ CỦA HÌNH THỨC DẠY HỌC HƯỚNG DẪN KĨNĂNG LÀM BÀI ĐỌC HIỂU VĂN BẢN CHO HỌC SINH NĂNG LÀM BÀI ĐỌC HIỂU VĂN BẢN CHO HỌC SINH
Họ và tên học sinh:... Lớp : 12...Trường THPT Nguyễn Huệ
STT Nội dung khảo sát Ý kiến
Có Không
1 Học sinh có nắm được kiến thức cơ bản để làm bài không?
2 Học sinh có hình thành được kĩ năng làm bài không? 3 Học sinh có hứng thú, hào hứng tham gia tiết học, không
khí giờ học có sôi nổi không?
4 Học sinh có phát huy được tính chủ động,tích cực của mình trong giờ học không?
5 Sau tiết học, học sinh có vận dụng được kiến thức và kĩ năng để làm các dạng câu hỏi Đọc hiểu khác nhau theo
yêu cầu của đa dạng của đề thi không?
Các ý kiến khác...