Phần mềm Arduino IDE

Một phần của tài liệu Thiết kế mô hình nhà thông minh (Trang 47 - 50)

I. Giới thiệu về phần mềm Arduino IDE

• IDE viết tắt của cụm từ Integrated Development Enviroment là phần

mềm

cung cấp cho các lập trình viên một môi trường phát triển tích hợp bao gồm nhiều công cụ khác nhau như chương trình viết mã lệnh hay chương trình sửa lỗi, chương trình mô phỏng ứng dụng khi chạy tế hay simulator được viết bằng Java, và được dẫn xuất từ IDE cho ngôn ngữ lập trình xử lý và các dự án lắp ráp. Do có tính chất mã nguồn mở nên môi trường lập trình này hoàn toàn miễn phí và có thể mở rộng thêm bởi người có kinh nghiệm.

• Ngôn ngữ lập trình của Arduino chính là C/C++, nhưng so với lập

trình lập

trình trực tiếp với vi điều khiển, lập trình với Arduino đơn giản hơn nhiều vì chúng ta chỉ phải giao tiếp với phần cứng thông qua các thư viện có sẵn, có thể xem như các lớp C++ wrapper lên các giao tiếp với phần cứng.

• Người sử dụng chỉ cần định nghĩa hai hàm để thực hiện một chương

trình

hoạt động theo chu trình:

• Setup() : hàm chạy một lần duy nhất vào lúc bắt đầu của một chương trình

dùng để khởi tạo các thiết lập.

• Loop(): hàm được gọi lặp lại liên tục cho đến khi bo mạch được tắt.

II. Một số chức năng của phần mềm Arduino IDE

• Như đã phân tích ở trên về các đặc điểm nổi bật mà phần mềm Arduino

IDE, để có một cách nhìn rõ ràng hơn về phần mềm này chúng em sẽ phân tích các chức năng nổi bật trên thanh công cụ mà phần mềm này mang lại. Thanh công cụ bao gồm: File menu, Sketch menu, Tools menu, và Arduino ToolBar.

a. File menu

• Trong file menu cần quan tâm tới mục Examples, đây là nơi chứa các

chương trình mẫu đơn giản như: cách sử dụng các chân digital, analog, sensor... Bên cạnh đó, trong công cụ này chúng ta có thể tạo dự án mới, mở dự án.. ..Hình 4.1 bên dưới mô tả về giao diện của file menu.

Hình 4-27 Giao diện các lệnh để thao tác với chương trình của File menu

b. Sketch menu

• Một số chức năng của thanh Sketch menu:

• Verify/Compile: chức năng kiểm tra lỗi code.

• Show Sketch Folder: hiển thị nơi code được lưu.

• Add file: thêm vào một Tab code mới.

• © sketch_apr24a I Arduino 1.8.9

• File Edit Sketch Tools Help

• txport compnea Binary ưn+AiT+b (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

M p' ShowSketch Folder Ctrl+K

• Include Library >

• • 1 Add Fĩle...

• void loopO {

// put your main code here, to run repeatedly:

Hình 4-28 Giao diện các lệnh để thao tác với chương trình của Sketch

c. Tool menu

• Trong Tool menu ta quan tâm các mục Board và Serial Port. Trong

muc

Board, cần phải lựa chọn board mạch cho phù hợp với loại board sử dụng. Nếu sử dụng loại board khác thì phải chọn đúng loại board mà mình đang có, nếu sai khi upload chương trình vào chip sẽ bị lỗi. Nếu là Arduino mega 2560 thì phải chọn như hình 4.3. Serial Port: đây là nơi lựa chọn cổng Com của Arduino. Khi chúng ta cài đặt driver thì máy tính sẽ hiện thông báo tên cổng Com để nạp code, nếu chọn sai thì không thể nạp code cho Arduino.

Hình 4-29 Giao diện về các lệnh để thao tác với chương trình của Tool menu

d. Arduino Toolbar

• Verify: kiểm tra code có lỗi hay không.

• Upload: nạp code đang soạn thảo vào Arduino.

• New, Open, Save: tạo mới, mở và lưu sketch.

• Serial Monitor: đây là màn hình hiển thị dữ liệu từ Arduino gửi lên máy

tính.

• © sketch_apr24a I Arduĩno 1.8.9

• File Edit Sketch Tools Help

• poid setupO {

• // put your Setup code here, to run once

• }

• void loopO {

• // put your main code here, to run repeatedly:

• }

Hình 4-30 Giao diện về các lệnh để thao tác với chương trình của Toolbar (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Thiết kế mô hình nhà thông minh (Trang 47 - 50)