Câu 22: Một nguyên tử 235U phân hạch tỏa ra 200MeV. Nếu 2g chất đó bịphân hạch thìnăng lượng tỏa ra
Trang 28
Câu 23: Dưới tác dụng của bức xạ γ, hạt nhân 9
4Becó thểtách thành hai hạt nhân4
2He. Biết 9,0112 ; 4,0015 ; 1,0087
Be He
m = u m = u m= u. Đểphản ứng trên xảy ra thì bức xạGamma phải có tần số tối thiểu là bao nhiêu?
A. 2,68.10−17Hz B. 1,58.10−17Hz C. 4,02.10−17Hz D. 1,12.10−17Hz
Câu 24: Hạt nhân 222
86 Rn phóng xạ α. Phần trăm năng lượng tỏa ra biến đổi thành động năng của hạt α :
A. 76% B. 98,2% C. 92% D. 85%
Câu 25: Bom nhiệt hạch dùng làm phản ứngD T+ →He n+ +18MeV. Nếu có một kmol He tạo thành thì năng lượng tỏa ra là: (khối lượng nguyên tửđã biết).
A. 23,5.1014J B. 28,5.1014J C. 25,5.1014J D. 17,34.1014J
Câu 26: Năng lượng liên kết riêng của 235Ulà 7,7 MeV. Khối lượng hạt nhân 235Ulà (m=1,0073 ;u m=1,0087u)
A. 234,0015u B. 236,0912u C. 234,9721u D. 234,1197u
Câu 27: Năng lượng cần thiết đểphân chia hạt nhân 12
6 Cthành 3 hạt α
(cho m=12,000 ;u m=4,0015 ;u m=1,0087u). Bước sóng ngắn nhất của tia gamma đểphản ứng xảy ra.
A. 301.10−5A° B. 296.10−5A° C. 396.10−5A° D. 189.10−5A°
Câu 28: Khi bắn phá 27
13Albằng hạt α. Phản ứng xảy ra theo phương trình: 27 30 1
13 Al+ →α 15 P+0n. Biết khối lượng hạt nhânmAl =26,974 ;u mp =29,970 ;u mα =4,0013 .u . Bỏqua động năng của các hạt sinh ra thì năng lượng tối thiểu để hạt α đểphản ứng xảy ra
A. 2,5 MeV B. 6,5 MeV C. 1,4 MeV D. 3,1671 MeV
Câu 29: Hạt He có khối lượng 4,0013u. Năng lượng tỏa ra khi tạo thành một mol He:
A. 2,06.1012J B. 2,754.1012J C. 20,6.1012J D. 27,31.1012J
Câu 30: Bắn hạt α vào hạt nhân 14
7 Nta có phản ứng14 17
7 N+ →α 8 P p+ . Nếu các hạt sinh ra có cùng vận tốc v với hạt α ban đầu. Tính tỉsố của động năng của các hạt ban đầu và các hạt mới sinh ra.
Trang 29
Câu 31: Xét phản ứng: A→ +B α. Hạt nhân mẹđứng yên, hạt nhân con và hạt αcó khối lượng và động năng lần lượt làmB, W ,B mα và Wα. Tỉsố giữa WB và Wα. Hạt nhân nguyên tử
A. mBmα mα B. 2 B m m α C. B m m α D. 4 B m m α
Câu 32: Năng lượng cần thiết đểphân chia hạt nhân 12
6 C thành 3 hạt α (cho mC =11,9967 ;u mα =4,0015u)
A. 5,598 MeV B. 8,191 MeV C. 6,025 MeV D. 7,2657 MeV
Câu 33: Một nhà máy điện nguyên tử dùng 235U phân hạch tỏa ra 200 MeV. Hiệu suất của nhà máy là 30%. Nếu công suất của nhà máy là 1920 MW thì khối lượng 235Ucần dùng trong một ngày:
A. 0,6744 kg B. 1,0502 kg C. 2,5964 kg D. 6,7455 kg
Câu 34: Pôlôni phóng xạ biến thành chì theo phản ứng:
210 20684 Po→ +α 82 Pb 84 Po→ +α 82 Pb
Biết mPo =209,9373 ;u mHe =4,0015 ;u mPb =205,9294 .u
Năng lượng cực đại tỏa ra ởphản ứng trên là
A. 95,4.10−14J B. 86,7.10−14J C. 5,93.10−14J D. 106,5.10−14J
Câu 35: Tính năng lượng tỏa ra khi có 1 mol 235
92 U tham gia phản ứng: 235 1 1 94 139 92 U+0n→30n+36 Kr+56 Ba
Cho biết: mU =235,04 ;u mKr =93,93 ;u mBa=138,91 ;u mn =1,0063 ;1u u=1,66.10−27kg.
A. 1,8.1011kJ B. 0,9.1011kJ C. 1,68.1010kJ D. 1,1.109kJ
Câu 36: Một hạt nhân có khối lượng m=5,0675.10−27kgđang chuyển động với động năng 4,78MeV. Động lượng của hạt nhân là
A. 2,4.10−20kg m s. / B. 3,875.10−20kg m s. / C. 8,8.10−20kg m s. / D. 7,75.10−20kg m s. /
Câu 37: Hạt Pôlôni (A = 210, Z = 84) đứng yên phóng xạ hạt α tạo thành chì Pb. Hạt α sinh ra có động năngKα =61,8MeV. Năng lượng toảra trong phản ứng là
A. 63 MeV B. 66 MeV C. 68 MeV D. 72 MeV
Câu 38: Độ hụt khối khi tạo thành các hạt nhân 2 3 4
1D T He; ;1 2 lần lượt là ∆mD =0,0024 ;u ∆mT =0,0087 ;u 0,0305 He m u ∆ = Phản ứng hạt nhân: 2 3 4 1
Trang 30
A. Tỏa 18,0614 eV B. Thu 18,0614 eV C. Thu 18,0614 MeV D. Tỏa 18,0711 MeV
Câu 39: : Bom nhiệt hạch dùng phản ứng: D T+ → +α n. Biết khối lượng của các hạt nhân D, T và α
lần lượt là mD =2,0136 ;u mT =3,0160 ;u mα =4,0015uvà mn =1,0087 ;1u u=931(MeV c/ 2). Năng lượng toảra khi 1 kmol heli được tạo thành là
A. 1,09.1025MeV B. 1,74.1012kJ C. 2,89.1015kJ D. 18,07MeV
Câu 40: Người ta dùng prôton bắn phá hạt nhân Bêri đứng yên. Hai hạt sinh ra là Hêli và X. Biết proton có động năng K = 5,45 MeV. Hạt Hêli có vận tốc vuông góc với vận tốc của hạt prôton và có động năng
4
He
K = MeV . Cho rằng độ lớn của khối lượng của một hạt nhân (đo bằng đơn vịu) xấp xỉ bằng số khối A của nó. Động năng của hạt X bằng
A. 6,225 MeV B. 1,225 MeV C. 4,125 MeV D. 3,575 MeV
Câu 41: Người ta dùng hạt prôton bắn vào một hạt nhân bia đứng yên đểgây ra phản ứng tạo thành hai hạt giống nhau bay ra với cùng độ lớn động năng và theocác hướng lập với nhau một góc lớn hơn 120°. Biết số khối của hạt nhân bia lớn hơn 3. Kết luận nào sau đây đúng?
A. Không đủ dữ liệu để kết luận. B. Phản ứng trên là phản ứng tỏa năng lượng.