một đằng, bên ngoài một nẻo được. Tôi muốn được là tôi toàn vẹn”, “Ông chỉ nghĩ đơn giản là cho tôi sống, nhưng sống như thế nào thì ông chẳng cần biết!”
+ Cuộc sống con người thật quý giá, nhưng được sống đúng là mình, sống trọn vẹn những giá trị mình muốn có và theo đuổi còn quý giá hơn
+ Cuộc sống chỉ thực sự có ý nghĩa khi người ta được sống tự nhiên với sự hài hòa giữa tâm hồn và thể xác. Không thể lắp ghép khập khiễng hòng tạo nên những giá trị đích thực của cuộc sống. - Muốn Trương Ba tiếp tục được sống trong thể xác cu Tị: - “Không thể sống với bất cứ giá nào được”, “Có những cái giá đắt
giữa tính thời sự và những vấn đề muôn thuở. Vậy đâu là tính thời sự, ý nghĩa phê phán của vở kịch? Đâu là những thông điệp muôn thuở Lưu Quang Vũ hi vọng được gửi trao, dâng hiến tới cuộc đời?
Học sinh thảo luận nhóm (4 phút) theo phương pháp
“khăn trải bàn”:
- Mỗi nhóm học sinh cử một trưởng nhóm.
- Mỗi cá nhân đồng thời ghi ý kiến vào một góc tờ giấy A0. - Sau đó, cả nhóm thảo luận ghi ý kiến thống nhất vào ô giữa tờ A0.
* Thao tác 2: Hướng dẫn học
sinh đọc hiểu cuộc đối thoai giữa Trương Ba và Đế Thích: - Nhóm 1 diễn kịch (các nhóm còn lại theo dõi, nhận xét) - Đến đoạn kiến thức liên quan đến nhóm nào, nhóm ý cử đại diện lên trình bày.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung - Giáo viên chốt. “ông phải sống, dù với bất cứ giá nào…” quá, không thể trả được…”, chấp nhận cái chết, trả lại xác anh hàng thịt, xin cho cu Tị được sống lại
+ Con người nhân hậu, vị tha
+ Con người phải biết đấu tranh với những nghịch cảnh, với chính bản thân, chống lại sự dung tục để hoàn thiện nhân cách và vươn tới những giá trị tinh thần cao quý. + Quan niệm về lẽ sống – chết: . Sống không có nghĩa là sự tồn tại về thể xác mà linh hồn tha hóa, nhơ bẩn.
. Sống thật sự tức sống đúng là mình, vì mọi người, vì hạnh phúc tốt đẹp của con người. Như thế, dù thể xác có thể chết nhưng giá trị sự sống thì còn mãi trong cõi nhớ của mọi người.
=> Giá trị nhân văn.
Hướng dẫn HS tổng kết bài III. Tổng kết
Nhóm 4 trình bày kết quả hoạt động nhóm.
- Nhóm khác bổ sung ý kiến cho nhóm 4.
1. Nghệ thuật
- Tình huống, mâu thuẫn xung đột kịch căng thẳng, hợp lý, kết thúc bất ngờ, sáng tạo, tự nhiên, ấm áp tình người:
- Giáo viên chốt. + Trương Ba chết hẳn nhưng sống mãi trong sự kính yêu, thương nhớ của mọi người, trong cuộc sống tiếp nối hằng ngày.
+ Điều tốt lành sẽ được tiếp nối, phát huy mãi qua các thế hệ
- Hành động và ngôn ngữ nhân vật rất phù hợp với tính cách và tình huống kịch, biến hóa, lôi cuốn. Lời thoại của nhân vật vừa hướng ngoại vừa hướng nội, vừa đối thoại vừa độc thoại nội tâm.
2. Nội dung
- Ý nghĩa phê phán của vở kịch: Từ một câu chuyện dân gian, Lưu Quang Vũ cảnh báo về hiện tượng:
+ Con người chỉ chạy theo những ham muốn tầm thường về vật chất, chỉ thích hưởng thụ, sống dung tục, tầm thường.
+ Lấy cớ tâm hồn là quý, đời sống tinh thần mới là đáng trọng để bỏ bê những nhu cầu nâng cao đời sống vật chất của con người.
+ Tình trạng sống giả, không dám sống thật với bản thân mình. Con người dễ bị đẩy đến chỗ tha hóa vì danh lợi.
- Thông điệp của tác giả: Được sống làm người quý giá thật, nhưng được sống đúng là mình, sống trọn vẹn những giá trị mình vốn có còn quý giá hơn. Cuộc sống chỉ thực sự có ý nghĩa khi người ta được sống tự nhiên với sự hài hòa giữa tâm hồn và thể xác. Con người luôn phải biết đấu tranh với những nghịch cảnh, với chính bản thân, chống lại sự dung tục, để hoàn thiện nhân cách và vươn tới những giá trị tinh thần cao quý. (Ghi nhớ - SGK)
HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
- Mục tiêu: Nắm chắc nội dung bài học - Phương pháp/ Kĩ thuật: Trò chơi/ Vấn đáp
*Hình thức tổ chức hoạt động:
Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cần đạt - B1: GV giao nhiệm vụ
Hướng dẫn HS chơi trò chơi: mảnh ghép: HS ghép câu hỏi với đáp án đúng
Bài tập:
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
Hồn Trương Ba: (sau một lát) Ông Đế Thích ạ, tôi không thể tiếp tục mang thân anh hàng thịt được nữa, không thể được!
Đế Thích: Sao thế? Có gì không ổn đâu!
Hồn Trương Ba: Không thể bên trong một đằng, bên ngoài một nẻo được. Tôi muốn được là tôi toàn vẹn.
Đế Thích: Thế ông ngỡ tất cả mọi người đều được là mình toàn vẹn ư? Ngay cả tôi đây. Ở bên ngoài, tôi đâu có được sống theo những điều tôi nghĩ bên trong. Mà cả Ngọc Hoàng nữa, chính người lắm khi cũng phải khuôn ép mình cho xứng với danh vị Ngọc Hoàng. Dưới đất, trên trời đều thế cả, nữa là ông. Ông bị gạch tên khỏi sổ Nam Tào. Thân thể thật của ông đã tan rữa trong bùn đất, còn chút hình thù gì của ông đâu!
Hồn Trương Ba: Sống nhờ vào đồ đạc, của cải người khác, đã là chuyện không nên, đằng này đến cái thân tôi cũng phải sống nhờ anh hàng thịt. Ông chỉ nghĩ đơn giản là cho tôi sống,
Câu 1:
- Đoạn trích trên được trích từ tác phẩm "Hồn Trương Ba, da hàng thịt", thuộc thể loại kịch. - Kịch: + Là một trong ba phương thức phản ánh hiện thực bằng hình tượng (trữ tình, tự sự, kịch) và là một trong bốn loại thể cơ bản của văn học (thơ, kí, truyện, kịch).
+ Kịch phản ánh cuộc sống bằng việc khám phá, phát hiện những mâu thuẫn, xung đột trong đời sống thực tại rồi diễn đạt bằng hành động và ngôn ngữ đối thoại giữa các nhân vật
Câu 2: Chủ đề của đoạn trích là:
Màn đối thoại giữa Hồn Trương Ba với Đế Thích thể hiện thái độ kiên quyết chối từ, không chấp nhận cảnh sống “bên trong một đằng, bên ngoài một nẻo”
Câu 3:
- Trước vấn đề “Hồn Trương Ba, da hàng thịt”, Trương Ba thể hiện thái độ kiên quyết chối từ. Trong lời thoại của Hồn Trương Ba, ta thấy lặp đi lặp lại điệp khúc phủ định lối sống vay mượn thân xác của người khác: không thể, không thể, không thể. Mặt khác, ông còn thẳng thắn chỉ ra sai lầm của Đế Thích: “Ông chỉ nghĩ đơn giản là cho tôi sống, nhưng sống như thế nào thì
nhưng sống như thế nào thì ông chẳng cần biết!
(Ngữ văn 12, tập hai, NXB Giáo dục – 2008, tr.149)
Câu 1. Đoạn trích trên được trích từ
tác phẩm nào? Thuộc thể loại nào? Giới thiệu vài nét về thể loại đó.
Câu 2. Nêu chủ đề của đoạn trích. Câu 3. Thái độ của Hồn Trương Ba
trước vấn đề “Hồn Trương Ba, da hàng thịt” được thể hiện như thế nào? Nêu cảm nhận về vẻ đẹp tâm hồn của nhân vật Hồn Trương Ba.