Cải cách hệ thống Ngân hàng.

Một phần của tài liệu Thực trạng chính sách tiền tệ ở việt nam. (Trang 25 - 28)

II. các điều kiện nhằm chuyển đổi công cụ chính sách tiền tệ từ trực tiếp sang gián tiếp.

2.Cải cách hệ thống Ngân hàng.

2.1. Cải cách hệ thống Ngân hàng thơng mại.

Hệ thống Ngân hàng thơng mại cần đợc cơ cấu lại nhằm xây dựng những Ngân hàng thơng mại mại mạnh và thúc đẩy quá trình cạnh tranh. Khu vực Ngân hàng hiện nay đang đứng trớc một áp lực mạnh mẽ từ sự tăng trởng chậm lại cải nền kinh tế và điều kiện tài chính ngày càng xấu đi của một bộ phận lớn doanh nghiệp Nhà nớc. Hiện tỷ lệ xấu (Bao gồm nợ quá hạn khó đòi, nợ đã đợc khoanh, nợ chờ xử lý) của các Ngân hàng thơng mại trong toàn hệ thống đã nên tới 12,7% cao hơn nhiều so với thông lệ quốc tế cho phép là 5%. Chính vì vậy hệ thống Ngân hàng Việt nam cần phải đợc cải cách lại theo một số vấn đề chính sau:

- Cải tổ cơ cấu lại hệ thống Ngân hàng thơng mại quốc doanh theo hớng tăng khả năng cạnh tranh và giảm mức độ độc quyền. Kinh nghiệm quốc tế đã

chỉ ra rằng những hệ thồng Ngân hàng có tính cạnh tranh cao và hoạt động hiệu quả phải là một hệ thống có lợng các Ngân hàng tơng đối ít, trong đó không có Ngân hàng nsò có quyền thống trị thị trờng. Trớc năm 1997 nhìn chung hệ thống Ngân hàng Việt nam bị chi phối bởi 4 Ngân hàng thơng mại quốc doanh với thị phần tiền gửi và tín dụng luôn trên 70%. Nhng kể từ năm 1997 trở lại đây thị phần của các Ngân hàng thơng mại Quốc doanh đã giảm đi nhanh chóng từ khoảng 80% vào năm 1993 xuống còn 35% vào năm 1999, tức là giảm đi 2,3 lần. Có thể thấy rằng mặc dù cấu trúc thị trờng đợc cải thiện theo hớng tích cực nh vậy nhng hiệu quả của hoạt động Ngân hàng không tăng lên nh mong đợi. Vì vậy cần phải tiếp tục tiến hành những cải cách để khắc phục những yếu kém của Ngân hàng thơng mại quốc doanh.

- Cần phát triển một môi trờng cạnh tranh hiệu quả trong hệ thống Ngân hàng nói chung trên cơ sở tiêu chí về khả năng sinh lời. Các Ngân hàng đợc tự do hơn trong việc phản ứng với các tín hiệu thị trờng để lựa chọn những khách hàng cho riêng minh, đạt mức lãi suất, xác định điểm đạt chi nhanh. Cho phép các tổ chức nớc ngoài mở chi nhánh, liên doanh với vác tổ chức trong nớc hay chuyển những dịch vụ chuyên ngành từ nớc ngoài để tăng tính cạnh tranh trong hoạt động Ngân hàng.

- Cơ cấu lại các Ngân hàng thơng mại cổ phần: Phần lớn các Ngân hàng thơng mại cổ phần hiện nay yếu kém trong hoạt động nhng lại có xu hớng mở rộng phạm vi kinh doanh. Vì vậy trong chiến lợc cơ cấu lại hệ thống Ngân hàng nhất thiết phải sắp xếp lại các Ngân hàng thơng mại cổ phần theo hớng: Tăng c- ờng sức cạnh tranh của các Ngân hàng thơng mại đang hoạt động bình thờng, kiên quyết rút giấy phép hoạt động của các Ngân hàng thua lỗ khả năng trả nợ, giới hạn phạm vi hoạt động kinh doanh của các Ngân hàng có một vài yếu kém trong hoạt động hoặc không đủ vốn pháp định và cơ caáu lại toàn bộ các Ngân hàng yếu kém có mức độ rủi ro không trả đợc nợ cao.

- Cải cách các nguyên tắc quản lý quản trị Ngân hàng và môi trờng pháp lý. Do đó các Ngân hàng cần hoàn thiện kỹ năng quản lý cvà các hệ thống nội bộ. Việc kiểm soát phòng ngừa cần tăng cờng để xây dựng thị trờng trật tự trên cơ

Sở thông tin thị trờng minh bạch, sự giám sát hữu hiệu của các hoạt động Ngân hàng.

- Tăng cờng trang bị kỹ thuật tin học, hệ thồng thu thập xử lý thông tin nhằm: một là để phục vụ tốt và nâng lên tầm hiện đại quá trình thanh toán qua Ngân hàng, hai là để các Ngân hàng có thể thu thập kịp thời và xử lý nhanh nhạy các thông tin thị trờng trong nớc và quốc tế, làm chỗ dựa cho việc ra các quyết định quản lý đúng đắn, các quyết định kinh doanh sát hợp.

2.2. Cải cách đối với Ngân hàng Trung ơng.

Năng lực kỹ thuật của Ngân hàng trung ơng cần đợc củng cố. Sử dụng các công cụ gián tiếp đòi hỏi Ngân hàng trung ơng phải dự tính đợc cung cầu tiền tệ và dự trữ của Ngân hàng, tình hình thanh khoản và trạng thái hối đoái của một Ngân hàng thơng mại đánh giá ảnh hởng của chúng đến các khối lợng tiền và tín dụng ở diện rộng hơn. Do đó, Ngân hàng trung ơng cần đợc liên hệ liên tục với thị trờng, hiểu rõ hơn tâm lý thị trờng, tức Ngân hàng trung ơng cần chuyển từ theo dõi thụ động và định kỳ việc tuân thủ các quy định bắt buộc sang tham gia một cách tích và thờng xuyên.

Việc theo dõi những diễn biến hàng ngày trên thị trờng tiền tệ sẽ giúp Ngân hàng trung ơng biết thời điểm và mức độ can thiệp (trực tiếp hoặc gián tiếp). điều này kéo theo sự thay đổi trong quyết định, tổ chức hệ thống thông tin bố trí nhân lực. Sau đây là một số vấn đề cụ thể:

Ngân hàng trung ơng cần đợc phát triển thành một số định chế có quyền hình thành và thực hiện chính sách tiền tệ một cách độc lập. Ngân hàng trung - ơng càng độc lập, trong đó có quyền đặt ra mức lãi suất mà không chịu sự can thiệp của chính phủ thì việc chuyển đổi sẽ nhanh và hiệu quả hơn. giám đốc

Ngân hàng trung ơng phải là những chuyên gia có quyền tự quản và trách nhiệm, cần có những thủ tục rõ ràng nhằm giảm sự can thiệp của chính phủ vào các quyết định cho vay, quản lý tài sản và chính sách nhân sự.

Đảm bảo Ngân hàng Trung ơng là ngời cho vay cuối cùng nhằm điều hoà khối lợng tiền tệ để kiểm soát sát sao hoạt động của Ngân hàng thơng mại.

Cần xây dựng một bộ máy gồm các chuyên gia tài chính tiền tệ giỏi chuyên môn theo dõi, phân tích diễn biến tình hình tiền tệ, lạm phát để có quyết định kịp thời, hợp lý. Vì vậy phải chú trọng đào tạo và có các biện pháp khuyến khích thích hợp để giữ đợc đội ngũ cán bộ có chuyên môn cao, đồng thời Ngân hàng trung ơng phải đầu t cho công nghệ hiện đại để hỗ trợ cho nghiệp vụ mới.

Hệ thống kế toán cũng cần đợc hợp lý hoá và hiện đại hoá để cung cấp thông tin cập nhật cần thiết để quản lý ngắn hạn các hạng mục chủ yếu trong bảng cân đối của Ngân hàng trung ơng.

Một phần của tài liệu Thực trạng chính sách tiền tệ ở việt nam. (Trang 25 - 28)