Kết quả điều trị viêm nha chu sau 3tháng

Một phần của tài liệu Luan an (Trang 77 - 84)

3.2.2.1. Các chỉ số nha chu sau ở hai nhóm nghiên cứu

Bảng 3.20. So sánh trung bình các chỉ số nha chu sau 3 tháng điều trị

Nhóm Can thiệp Chứng Tổng p Chỉ số (TB ± ĐLC) (TB ± ĐLC) (TB ± ĐLC) PlI 0,64 ± 0,22 0,74 ± 0,19 0,69 ± 0,21 0,02 GI 0,93 ± 0,23 1,01 ± 0,23 0,97 ± 0,23 0,13 BOP 11,60 ± 5,14 12,85 ± 4,13 12,22 ± 4,67 0,24 PD 1,57 ± 0,15 1,71 ± 0,16 1,64 ± 0,16 <0,001 CAL 1,86 ± 0,20 1,97 ± 0,23 1,92 ± 0,22 0,01

Nhận xét: Trung bình mảng bám nhóm can thiệp là PI=0,64; nhóm chứng là PI=0,74. Sự khác biệt giữa hai nhóm có ý nghĩa thống kê, (p<0,05).

Trung bình viêm lợi nhóm can thiệp là GI=0,93; nhóm chứng là GI=1,01. Sự khác biệt giữa hai nhóm không có ý nghĩa thống kê, (p>0,05).

Trung bình chảy máu lợi nhóm can thiệp là BOP=11,6%; nhóm chứng là BOP=12,85%. Sự khác biệt giữa hai nhóm không có ý nghĩa thống kê, (p>0,05).

Trung bình độ sâu túi nha chu nhóm can thiệp là PD=1,57mm; nhóm chứng là PD=1,71mm. Sự khác biệt giữa hai nhóm có ý nghĩa thống kê, (p<0,001).

Trung bình mất bám dính lâm sàng nhóm can thiệp là CAL=1,86mm; nhóm chứng là CAL=1,97mm. Sự khác biệt giữa hai nhóm có ý nghĩa thống kê, (p<0,05).

Bảng 3.21. So sánh trung bình PlI trƣớc và sau 3 tháng điều trị PlI Trƣớc ĐT Sau 3 tháng ∆ PlI

p

Nhóm (TB ± ĐLC) (TB ± ĐLC) (TB ± ĐLC)

Can thiệp 1,22 ± 0,45 0,64 ± 0,22 0,58 ± 0,34<0,001 Chứng 1,20 ± 0,43 0,74 ± 0,19 0,45 ± 0,29 <0,001

p (∆ PlI) 0,07

Nhận xét: mảng bám răng sau điều trị 3 tháng ở cả hai nhóm giảm có ý nghĩa thống kê so với trước điều trị, (p<0,001).

Hiệu quả điều trị mảng bám răng ở nhóm hỗ trợ laser diode ( PlI = 0,58) giảm nhiều hơn so với nhóm SRP ( PlI = 0,45). Sự khác biệt hiệu quả điều trị giữa hai nhóm không có ý nghĩa thống kê, (p>0,05).

Bảng 3.22. So sánh trung bình GI trƣớc và sau 3 tháng điều trị GI Trƣớc ĐT Sau 3 tháng ∆ GI p Nhóm (TB ± ĐLC) (TB ± ĐLC) (TB ± ĐLC) Can thiệp 1,51 ± 0,34 0,93 ± 0,23 0,58 ± 0,23 <0,001 Chứng 1,41 ± 0,34 1,01 ± 0,23 0,40 ± 0,16 <0,001 p (∆ GI) <0,001**

Nhận xét: Viêm lợi sau điều trị 3 tháng ở cả hai nhóm giảm có ý nghĩa thống kê so với trước điều trị, (p<0,001).

Hiệu quả điều trị viêm lợi ở nhóm hỗ trợ laser diode ( GI = 0,58) giảm nhiều hơn so với nhóm SRP ( GI = 0,4). Sự khác biệt hiệu quả điều trị giữa hai nhóm có ý nghĩa thống kê, (p<0,001).

Bảng 3.23. So sánh trung bình BOP trƣớc và sau 3 tháng điều trị

BOP Trƣớc ĐT Sau 3 tháng ∆ BOP

p

Nhóm (TB ± ĐLC) (TB ± ĐLC) (TB ± ĐLC)

Can thiệp 27,73 ± 11,97 11,60 ± 5,14 16,14 ± 7,26 <0,001 Chứng 24,67 ± 7,17 12,85 ± 4,13 11,83 ± 4,13 <0,001

p (∆ BOP) 0,002

Nhận xét: Chảy máu lợi khi thăm dò sau điều trị 3 tháng ở cả hai nhóm giảm có ý nghĩa thống kê so với trước điều trị, (p<0,001).

Hiệu quả điều trị chảy máu lợi ở nhóm hỗ trợ laser diode ( BOP = 16,14) giảm nhiều hơn so với nhóm SRP ( BOP = 11,83). Sự khác biệt hiệu quả điều trị giữa hai nhóm có ý nghĩa thống kê, (p<0,01).

Bảng 3.24. So sánh trung bình PD trƣớc và sau 3 tháng điều trị PD Trƣớc ĐT Sau 3 tháng ∆ PD p Nhóm (TB ± ĐLC) (TB ± ĐLC) (TB ± ĐLC) Can thiệp 1,97 ± 0,28 1,57 ± 0,15 0,40 ± 0,24<0,001 Chứng 1,95 ± 0,28 1,71 ± 0,16 0,25 ± 0,17 <0,001 p (∆ PD) 0,004

Nhận xét: Độ sâu túi nha chu sau điều trị 3 tháng ở cả hai nhóm giảm có

ýnghĩa thống kê so với trước điều trị, (p<0,001).

Hiệu quả điều trị độ sâu túi nha chu ở nhóm hỗ trợ laser diode ( PD = 0,4) giảm nhiều hơn so với nhóm SRP ( PD = 0,25). Sự khác biệt hiệu quả điều trị giữa hai nhóm có ý nghĩa thống kê, (p<0,01).

Bảng 3.25. So sánh trung bình CAL trƣớc và sau 3 tháng điều trị

CAL Trƣớc ĐT Sau 3 tháng ∆ CAL

p

Nhóm (TB ± ĐLC) (TB ± ĐLC) (TB ± ĐLC)

Can thiệp 2,35 ± 0,37 1,86 ± 0,20 0,49 ± 0,29<0,001 Chứng 2,34 ± 0,37 1,97 ± 0,23 0,37 ± 0,19 <0,001

p (∆ CAL) 0,13

Nhận xét: Mất bám dính lâm sàng sau điều trị 3 tháng ở cả hai nhóm giảm có ý nghĩa thống kê so với trước điều trị, (p<0,001).

Hiệu quả điều trị mất bám dính lâm sàng ở nhóm hỗ trợ laser diode (

CAL = 0,49) giảm nhiều hơn so với nhóm SRP ( CAL = 0,37). Sự khác biệt hiệu quả điều trị giữa hai nhóm không có ý nghĩa thống kê, (p>0,05).

Biểu đồ 3.4. So sánh mức độ viêm nha chu 3 tháng sau điều trị ở hai nhóm nghiên cứu

Nhận xét: tỷ lệ viêm nha chu trung bình sau điều trị 3 tháng giảm còn 28,9% (trước điều trị: 80,3%), viêm nha chu nhẹ chiếm 71,1%. Mức độ viêm nha chu giữa hai nhóm khác biệt không có ý nghĩa thống kê, (p>0,05).

Bảng 3.26. So sánh trung bình PlI sau 1 tháng và 3 tháng điều trị

PlI Sau 1 tháng Sau 3 tháng ∆ PlI p

Nhóm (TB ± ĐLC) (TB ± ĐLC) (TB ± ĐLC)

Can thiệp 0,57 ± 0,14 0,64 ± 0,22 -0,06 ± 0,14 0,009 Chứng 0,58 ± 0,11 0,74 ± 0,19 -0,16 ± 0,13 <0,001

p 0,003

Nhận xét: Sau 3 tháng điều trị, mảng bám răng tăng lên so với thời điểm sau điều trị 1 tháng ở cả hai nhóm.

Hiệu quả điều trị mảng bám răng ở nhóm hỗ trợ laser diode ( PlI = - 0,06) tăng ít hơn nhóm SRP ( PlI = -0,16) . Sự khác biệt hiệu quả điều trị giữa hai nhóm có ý nghĩa thống kê, (p<0,01).

Bảng 3.27. So sánh trung bình GI sau 1 tháng và 3 tháng điều trị GI Sau 1 tháng Sau 3 tháng ∆ GI p Nhóm (TB ± ĐLC) (TB ± ĐLC) (TB ± ĐLC) Can thiệp 1,10 ± 0,26 0,93 ± 0,23 0,18 ± 0,14<0,001 Chứng 1,11 ± 0,29 1,01 ± 0,23 0,10 ± 0,17 <0,001 p 0,01

Nhận xét: Sau 3 tháng điều trị, viêm lợi vẫn tiếp tục giảm so với thời điểm sau điều trị 1 tháng ở cả hai nhóm.

Hiệu quả điều trị viêm lợi ở nhóm hỗ trợ laser diode ( GI = 0,18) giảm nhiều hơn nhóm SRP ( GI = 0,1). Sự khác biệt hiệu quả điều trị giữa hai nhóm có ý nghĩa thống kê, (p<0,05).

Bảng 3.28. So sánh trung bình BOP sau 1 tháng và 3 tháng điều trị BOP Sau 1 tháng Sau 3 tháng ∆ BOP

p

Nhóm (TB ± ĐLC) (TB ± ĐLC) (TB ± ĐLC)

Can thiệp 8,63 ± 3,42 11,60 ± 5,14 -2,97 ± 2,53 <0,001 Chứng 9,50 ± 2,72 12,85 ± 4,13 -3,34 ± 1,75 <0,001

p 0,11

Nhận xét: Sau 3 tháng điều trị, chảy máu lợi khi thăm dò tăng lên so với thời điểm sau điều trị 1 tháng ở cả hai nhóm.

Hiệu quả điều trị chảy máu lợi ở nhóm hỗ trợ laser diode ( BOP = - 2,97) tăng ít hơn nhóm SRP ( BOP = -3,34). Sự khác biệt hiệu quả điều trị giữa hai nhóm không có ý nghĩa thống kê, (p>0,05).

Bảng 3.29. So sánh trung bình PD sau 1 tháng và 3 tháng điều trị PD Sau 1 tháng Sau 3 tháng ∆ PD p Nhóm (TB ± ĐLC) (TB ± ĐLC) (TB ± ĐLC) Can thiệp 1,78 ± 0,17 1,57 ± 0,15 0,21 ± 0,14<0,001 Chứng 1,85 ± 0,21 1,71 ± 0,16 0,15 ± 0,10 <0,001 p 0,06

Nhận xét: Sau 3 tháng điều trị, độ sâu túi nha chu vẫn tiếp tục giảm so với thời điểm sau điều trị 1 tháng ở cả hai nhóm.

Hiệu quả điều trị độ sâu túi nha chu ở nhóm hỗ trợ laser diode ( PD = 0,18) giảm nhiều hơn nhóm SRP ( PD = 0,1). Sự khác biệt hiệu quả điều trị giữa hai nhóm không có ý nghĩa thống kê, (p>0,05).

Bảng 3.30. So sánh trung bình CAL sau 1 tháng và 3 tháng điều trị

CAL Sau 1 tháng Sau 3 tháng ∆ CAL

p

Nhóm (TB ± ĐLC) (TB ± ĐLC) (TB ± ĐLC)

Can thiệp 2,12 ± 0,29 1,86 ± 0,20 0,26 ± 0,20 <0,001 Chứng 2,15 ± 0,27 1,97 ± 0,23 0,18 ± 0,11 <0,001

p 0,09

Nhận xét: Sau 3 tháng điều trị, mất bám dính lâm sàng vẫn tiếp tục giảm so với thời điểm sau điều trị 1 tháng ở cả hai nhóm.

Hiệu quả điều trị mất bám dính lâm sàng ở nhóm hỗ trợ laser diode ( CAL =0,26) giảm nhiều hơn nhóm SRP ( CAL = 0,18) . Sự khác biệt hiệu quả điều trị giữa hai nhóm không có ý nghĩa thống kê, (p>0,05).

3.2.2.2. Chỉ số đường huyết sau 3 tháng điều trị

Bảng 3.31. So sánh trung bình nồng độ HbA1c trƣớc và 3 tháng sau điều trị ở hai nhóm nghiên cứu

HbA1c Trƣớc ĐT Sau 3 tháng ∆ HbA1c p

Nhóm (TB ± ĐLC) (TB ± ĐLC) (TB ± ĐLC)

Can thiệp 8,17 ± 1,19 7,56 ± 1,27 0,61 ± 0,82 <0,001 Chứng 8,19 ± 1,57 7,94 ± 1,41 0,25 ± 0,82 0,04

p 0,058

Nhận xét: Trung bình nồng độ HbA1c ở nhóm can thiệp và nhóm chứng giảm có ý nghĩa thống kê sau 3 tháng điều trị nha chu so với thời điểm trước điều trị, (p<0,05).

Hiệu quả điều trị nha chu làm giảm đường huyết (HbA1c) ở nhóm hỗ trợ laser diode (∆ HbA1c=0,61) tốt hơn so với nhóm cạo cao-làm láng gốc răng (∆ HbA1c=0,25). Sự khác biệt hiệu quả điều trị sau 3 tháng điều trị giữa hai nhóm không có ý nghĩa thống kê, (p>0,05).

Một phần của tài liệu Luan an (Trang 77 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(187 trang)