Phân biệt chia doanh nghiệp và tách doanh nghiệp

Một phần của tài liệu giáo trình đề cương ôn tập môn LUẬT KINH tế (Trang 101 - 104)

29. Phân biệt chia doanhnghiệp và tách doanh nghiệp nghiệp và tách doanh nghiệp

-Thủ tục chia, tách doanh nghiệp đều tương tự như nhau, hồ sơ nộp tại Phòng Đăng ký kinh doanh thuộc Sở Kế hoạch và Đầu tư nơi doanh nghiệp đặt trụ sở chính, cụ thể:

+ Hội đồng thành viên, chủ sở hữu công ty hoặc Đại hội đồng cổ đông của công ty bị chia thông qua nghị quyết, quyết định chia công ty theo quy định của Luật này và Điều lệ công ty;

+ Thành viên, chủ sở hữu công ty hoặc cổ đông của công ty mới được thành lập thông qua Điều lệ, bầu hoặc bổ nhiệm Chủ tịch Hội đồng thành viên, Chủ tịch công ty, Hội đồng quản trị, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc và tiến hành đăng ký doanh nghiệp theo quy định của Luật này;

+ Sau khi thực hiện xong thủ tục, Phòng Đăng ký kinh doanh nơi công ty bị chia, bị hợp nhất, bị sáp nhập đặt trụ sở chính gửi thông tin cho Cơ quan thuế. Cơ quan thuế có trách nhiệm gửi thông tin cho Phòng đăng ký kinh doanh về việc doanh nghiệp đã hoàn thành việc quyết toán và chuyển giao nghĩa vụ thuế.

Các tiêu chí

Khái niệm Chia doanh nghiệp là trường hợp

doanh nghiệp có thể chia các cổ đông, thành viên và tài sản công ty để thành lập hai hoặc nhiều công ty mới

Trách nhiệm Công ty cũ không còn hoạt động.

đối với các Các công ty mới phải cùng liên đới

khoản nợ chịu trách nhiệm về nghĩa vụ, các

khoản nợ chưa thanh toán, hợp đồng lao động và nghĩa vụ tài sản khác của công ty bị chia hoặc thỏa thuận với chủ nợ, khách hàng và người lao động để một trong số các 73

công ty đó thực hiện nghĩa vụ này.

Hệ quả Công ty bị chia chấm dứt tồn tại

sau khi các công ty mới được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp. 30. Phân biệt hợp nhất và sáp nhập doanh nghiệp Tiêu chí so sánh Khái nhiệm Các chủ thể liên quan Hình thức Công ty bị hợp nhất Công ty được hợp nhất

Các công ty mang tài sản, quyền và nghĩa vụ cũng như lợi ích hợp pháp của mình góp chung lại thành lập 1 công ty mới

Công ty bị sáp nhập Công ty nhận sáp nhập

Các công ty bị sáp nhập mang toàn bộ tài sản, quyền và nghĩa vụ, lợi ích hợp pháp của mình chuyển sang cho công ty nhận sáp nhập.

Hậu quả pháp lý Tạo ra một công ty mới (công ty được hợp nhất) và chấm dứt sự tồn tại của các công ty bị hợp nhất

Chấm dứt sự tồng tại của các công ty bị sáp nhập và giữ nguyên sự tồn tại của công ty nhận sáp nhập.

Trách nhiệm pháp lý của công ty được hợp nhất hoặc sáp nhập

Công ty hợp nhất hưởng các quyền và lợi ích hợp pháp, chịu trách nhiệm thực hiện toàn bộ các nghĩa vụ của các công ty bị hợp nhất.

Các công ty bị sáp nhập chuyển toàn bộ tài sản, quyền và nghĩa vụ của mình sang cho công ty nhận sáp nhập

Quyền quyết định Các công ty tham gia hợp nhất cùng có quyền quyết

Chỉ công ty nhận sáp nhập được quyền quyết định, điều hành và quản lý.

Đăng ký doanh nghiệp

định trong Hội đồng quản trị công ty được hợp nhất tùy vào số vốn đóng góp của mỗi bên

Công ty được hợp nhất tiến hành đăng ký doanh nghiệp theo quy định của Luật Doanh nghiệp 2014

Công ty nhận sáp nhập tiến hành đăng ký thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp

Một phần của tài liệu giáo trình đề cương ôn tập môn LUẬT KINH tế (Trang 101 - 104)