LXXVIII. CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN
2. Cơ cấu kinh tế:
a) Ưu điểm:
LXXXV. -Dựa vào các biến động trong cơ cấu kinh tế ngành, vùng, thành phần
kinh tế mà các
nhà quản trị doanh nghiệp có thể đưa ra các biện pháp tối ưu hóa nhằm đưa ra các sản phẩm, loại hình dịch vụ thích hợp theo thời thế, xu hướng của nền kinh tế theo hướng CNH-HĐH(tăng tỷ trọng ngành công nghiệp-dịch vụ, giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp)
b) Nhược điểm:
LXXXVI. -Vì luôn tác động qua lại lẫn nhau mà các nhà quản trị doanh nghiệp luôn
đắn đo và
gặp khó khăn trong các chiến lược phát triển doanh nghiệp và đưa ra sản phẩm phù hợp với từng giai đoạn, tình hình biến đổi trong cơ cấu kinh tế
3. Lãi suất
a) Ưu điểm:
LXXXVII. Khi cắt giảm lãi suất, lượng tiền lưu thông và mức tiêu dùng xã hội cũng
tăng lên.
=>Nhờ đó mà các doanh nghiệp có thể mở rộng quy mô lớn hơn và nguồn huy động vốn cũng tăng lên.
b) Nhược điểm:
LXXXVIII. Lãi suất cao, thực tế, sẽ gây ra khó khăn cho các doanh nghiệp khi vay để
tiến hành
cơ bản cho 1 nền kinh tế trong 1 thời kỳ nào đó.
30 0
LXXXIX. Vì thế, nếu các doanh nghiệp và cá nhân phải trả một lãi suất quá cao,
nhưng vẫn tạo
ra lợi nhuận doanh nghiệp sẽ tiếp tục vay. Tuy nhiên, nếu doanh nghiệp không đủ sứctrang trải lãi, sẽ không thể nào vay, buộc lãi suất phải giảm. Điều này sẽ khiến dòng
vốn bị chảy ra ngoài vì các nhà đầu tư muốn tìm kiếm phương án hay các quốc gia có lãi suất tốt hơn dành cho họ. Nếu nguồn cung nội tệ tăng nhưng lại không có bất kỳ nhu cầu tương ứng nào, sẽ khiến tỷ giá hối đoái bị giảm, làm cho đồng tiền mất giá. XC. Do đó, việc tăng lãi suất cũng sẽ bị phản “dame” nếu ko sử dụng đúng hoặc hợp lý.