IV. KẾT QUẢ CỦA VIỆC ÁP DỤNG GIẢI PHÁP VÀO THỰC TẾ
3. Hướng phổ biến, áp dụng đề tài:
Với tính khả thi đã đạt được của đề tài qua quá trình áp dụng, trong những năm sắp tới, tôi sẽ tiếp tục thực hiện phổ biến trong toàn bộ chương trình sinh học lớp 10, 11, 12.
Tuy nhiên, do năng lực và thời gian có hạn, đề tài có thể chưa bao quát hết các loại phương pháp, rất mong sự đóng góp ý kiến của quý thầy, cô để thực sự góp phần cho học sinh học tập ngày càng tốt hơn./.
Xin chân thành cảm ơn!
Cần Thơ, ngày 16 tháng 03 năm 2021 Giáo viên
Bùi Thị Tuyết Mai
Trang 36
PHỤ LỤC 1
Câu 1: Em có thích học môn Sinh học không?
A. Rất thích. B. Không thích lắm. C. Không thích.
Câu 2: Em thấy môn Sinh học khó hay dễ so với các môn học khác?
A. Rất khó. B. Rất dễ. C. Bình thường.
Câu 3: Em có chuẩn bị bài trước khi tới lớp không?
A. Chuẩn bị kỹ bài. B. Thỉnh thoảng.
C. Không chuẩn bị bài. D. Chỉ đọc sơ qua.
Câu 4: Khi giáo viên giảng bài, em có thấy hiểu bài không?
A. Em hiểu tất cả các nội dung bài học.
B. Trên lớp em thấy khó hiểu, về nhà đọc thêm SGK thì em đã hiểu. C. Em hiểu lý thuyết nhưng chưa áp dụng được để trả lời câu hỏi. D. Không hiểu gì cả.
Câu 5: Em cảm thấy thế nào khi học về sinh học tế bào?
A. Khó hiểu do không nhìn thấy thực tế. B. Dễ hiểu và tưởng tượng khi học. C. Thấy chán do không biết gì. D. Không hiểu gì cả.
Câu 6: Có khi nào các em làm mô hình trực quan Sinh học ở nhà không ?
A. Không làm
B. Chỉ làm khi giáo viên yêu cầu C. Rất thích làm
Câu 7: Điều gì ở môn Sinh học khiến em thích thú nhất?
... ... ...
Trang 37
PHỤ LỤC 2
Câu 1: Em có thích làm mô hình trực quan Sinh học ở nhà không ?
A. Rất thích B. Không thích lắm C. Không thích
Câu 2: Vì sao em thích (hay không thích) làm mô hình Sinh học ở nhà?
... ... ...
Câu 3: Theo em, nếu được đề nghị giáo viên cho làm mô hình ở nhà thì em sẽ làm gì?
A. Chỉ làm những mô hình theo yêu cầu SGK.
B. Làm những mô hình gần gũi cuộc sống gắn liền với kiến thức trong SGK. C. Tự sáng tạo các mô hình từ nguyên liệu thân thiện môi trường.
D. Tất cả các ý trên.
Câu 4: Khi giáo viên dùng mô hình trực quan giảng bài, em cảm thấy thế nào?
A. Tiết học sinh động và em hiểu tất cả các nội dung bài học. B. Trên lớp em thấy khó hiểu, trao đổi với bạn bè thì em đã hiểu. C. Em hiểu lý thuyết nhưng không áp dụng được để trả lời câu hỏi. D. Vẫn không hiểu gì cả.
Câu 5: Em có thường xuyên trao đổi học hỏi cùng bạn bè không?
A. Có. B. Trao đổi thường xuyên. C. Không trao đổi.
Câu 6: Khi gặp câu hỏi khó em thường làm như thế nào?
A. Em sẽ chờ giáo viên sửa bài trên lớp. B. Em sẽ hỏi bạn bè cách giải.
C. Em đọc lại lý thuyết, tự tìm kiếm cách giải.
Câu 7: Em thấy những mô hình Sinh học có tác dụng gì?
A. Giúp em hiểu sâu lý thuyết. B. Mở ra nhiều điều mới mẻ cho em.
C. Em thấy bài học sinh động, hấp dẫn hơn. D. Làm cho bài học dễ hiểu hơn.
E. Khiến em nhớ lâu các kiến thức hơn. F. Chẳng giúp được gì cho em.
Trang 38
PHỤ LỤC 3
KIỂM TRA THƯỜNG XUYÊN CHỦ ĐỀ CẤU TRÚC TẾ BÀO
Họ và tên: ……… Lớp: ………
Câu 1: Tế bào có lưới nội chất trơn phát triển nhất là tế bào
A. biểu bì. B. gan. C. hồng cầu. D. cơ.
Câu 2: Trong quá trình phát triển của nòng nọc có giai đoạn đứt đuôi để trở thành ếch.
Bào quan chứa enzim phân giải làm nhiệm vụ tiêu hủy tế bào đuôi là
A. lưới nội chất. B. bộ máy Gôngi.
C. lizôxôm. D. ribôxôm.
Câu 3: Thành tế bào không được tìm thấy ở sinh vật
A. Vi khuẩn lam. B. Bạch đàn.
C. Nấm rơm. D. Gấu trúc.
Câu 4: Lục lạp là bào quan chỉ có ở ……được cấu tạo bởi……màng. Là nơi diễn ra
quá trình….. Nội dung cần điền lần lượt là A. tế bào thực vật – 2 lớp – quang hợp. B. tế bào thực vật – 1 lớp – hô hấp. C. tế bào động vật – 2 lớp – quang hợp. D. tế bào động vật – 1 lớp – hô hấp.
Câu 5: Bào quan có cấu trúc màng kép là
A. Ribôxôm và lục lạp B. Lục lạp và ti thể
C. Lưới nội chất và ti thể D. Lizôxôm và không bào
Câu 6: Trong cơ thể người, loại tế bào không có nhân là tế bào
A. gan. B. cơ tim.
C. thần kinh. D. hồng cầu.
Câu 7: Bào quan có nhiệm vụ cung cấp năng lượng chủ yếu cho tế bào là:
A. Lưới nội chất B. Bộ máy Gôngi
C. Ti thể D. Lục lạp
Câu 8: Thành phần hóa học của màng sinh chất gồm
A. phôtpholipit và prôtêin. B. axit nuclêic và prôtêin.
C. prôtêin và cacbonhiđrat. D. cacbonhiđrat và lipit.
Câu 9: Lưới nội chất là 1 hệ thống …… bên trong tế bào tạo nên hệ thống các ……..
và…….. thông với nhau . Lưới nội chất gồm 2 loại là ……. và……… .
(1) : Lưới nội chất hạt (2) : Ống (3) : Xoang dẹp (4) : Lưới nội chất trơn
(5) : Màng. Thứ tự đúng sẽ là :
A- 1, 2 , 3, 4, 5. B- 1, 3, 4, 5, 2.
C- 5, 2, 3, 4, 1, . D- 5, 2, 1, 3, 4.
Câu 10: Mạng lưới nội chất hạt có chức năng tổng hợp
A. glucôzơ. B. nuclêic axit. C. lipit. D. Tổng hợp prôtêin.
Trang 39
PHỤ LỤC 4
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TP. CẦN THƠ
TRƯỜNG THPT TRẦN ĐẠI NGHĨA
(Đề kiểm tra gồm 04 trang)
KIỂM TRA GIỮA KỲ I LỚP 10 NĂM HỌC 2020 – 2021
Môn: Sinh học
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề
Câu 1: Số nội dung đúng khi nói về đặc điểm của tế bào nhân thực là
(I) Không có thành tế bào bao bọc bên ngoài. (II) Có màng nhân bao bọc vật chất di truyền. (III) Trong tế bào chất có hệ thống nội màng. (IV) Có nhiều bào quan không có màng bao bọc. (V) Nhân chứa dịch nhân và nhân con.
A. 2. B. 3. C. 5. D. 4.
Câu 2: Sau khi được tổng hợp ở mạng lưới nội chất hạt, các phân tử prôtêin sẽ đi qua
…… rồi mới được xuất ra khỏi tế bào. Nội dung cần điền là
A. không bào. B. ti thể.
C. trung thể. D. bộ máy Gôngi.
Câu 4: Những bào quan chỉ có trong tế bào động vật là
A. Lục lạp, không bào, lizôxôm. B. Chất nền ngoại bào, lizôxôm. C. Thành tế bào, lục lạp, ribôxôm. D. Lục lạp, không bào, ti thể. Câu 8: Cho các đặc điểm sau đây:
(I) Có màng nhân và nhân con.
(II) Chỉ là vùng nhân chứa phân tử ADN dạng vòng. (III) Có ti thể và lục lạp.
(IV) Bên trong chỉ có ribôxôm.
(V) Thành tế bào bằng peptiđoglican và kitin. Có bao nhiêu ý đúng khi nói về tế bào nhân sơ?
A. (1),(3). B. (2),(4). C. (1),(3),(5). D. (2),(4),(5). Câu 9: Cấu trúc nào dưới đây có mặt trong các tế bào động vật, thực vật, vi khuẩn?
A. Lưới nội chất và thành tế bào. B. Lưới nội chất và ti thể. C. Lục lạp và ti thể. D. Màng sinh chất và ribôxôm. Câu 12: Tế bào nhân sơ phân biệt với tế bào nhân thực bởi sự có mặt hay không có
A. hạt riboxom. B. trung thể.
C. thành tế bào. D. màng nhân.
Câu 18: Vùng nhân của tế bào vi khuẩn chứa A. một phân tử ADN dạng vòng kép.
B. nhiều phân tử ADN dạng vòng kép. C. một phân tử ADN mạch thẳng, xoắn kép. D. một phân tử ADN liên kết với prôtêin. Câu 27: Tế bào vi khuẩn có chứa bào quan
A. lizôxôm. B. lưới nội chất. C. ribôxôm. D. trung thể.
ĐỀ CHÍNH THỨC
Trang 40
Câu 28: Cấu tạo của nhân ở tế bào nhân thực gồm A. màng nhân, dịch nhân (nhân con), chất nhiễm sắc. B. 2 lớp màng, dịch nhân (chất nhiễm sắc), nhân con. C. 1 lớp màng, dịch nhân (chất nhiễm, nhân con). D. màng nhân, dịch nhân (chất nhiễm), nhân con.
Câu 30: Chức năng của mạng lưới nội chất trơn là tổng hợp
A. lipit, chuyển hóa đường và phân hủy chất độc hại đối với cơ thể. B. prôtêin, glucôzơ, axit nuclêic và phân hủy chất độc hại đối với cơ thể. C. glucôzơ, nuclêic axit cho tế bào và cơ thể.
D. nuclêic axit, prôtêin cho tế bào và cơ thể.
Câu 32: Lưới nội chất là 1 hệ thống (1) bên trong tế bào tạo nên hệ thống các (2) và
(3) thông với nhau. Lưới nội chất gồm 2 loại là (4) và (5)
A. (1) xoang dẹp; (2) ống; (3) màng; (4) lưới nội chất trơn; (5) lưới nội chất hạt. B. (1) màng; (2) ống; (3) xoang dẹp; (4) lưới nội chất trơn; (5) lưới nội chất hạt. C. (1) ống; (2) màng; (3) xoang dẹp; (4) lưới nội chất trơn; (5) lưới nội chất hạt. D. (1) màng; (2) lưới nội chất trơn; (3) lưới nội chất hạt; (4) ống; (5) xoang dẹp. Câu 40: Trong cơ thể người, loại tế bào có lưới nội chất hạt phát triển mạnh nhất là tế
bào
A. biểu bì. B. bạch cầu. C. hồng cầu. D. cơ.
---
….. HẾT…..
Trang 41
PHẦN TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Sách giáo khoa Sinh học 10 –Nguyễn Thành Đạt (tổng chủ biên) –NXB Giáo dục. 2. Sách giáo viên Sinh học 10 –Nguyễn Thành Đạt (tổng chủ biên) –NXB Giáo dục. 3. Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi trung học phổ thông môn sinh học
–Vũ Đức Lưu (chủ biên) –NXB GD 2004.
4. Thiết kế bài giảng sinh học 10 –Nguyễn Quang Vinh –Nguyễn Thị Dung –Nguyễn Đức Thành –NXB GD 2006
5. Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kỹ năng trong chương trình giáo dục phổ thông - Môn Sinh học Lớp 10 (Cấp THPT) – Ngô Văn Hưng (Chủ biên) – Lê Hồng Điệp – Nguyễn Thị Hồng Liên – NXB GD 2009
6. Tài liệu tập huấn phương pháp dạy học phát triển năng lực học sinh trong dạy học các môn khoa học tự nhiên, Trung tâm bồi dưỡng NVSP, Đại học Cần Thơ.
Trang 42
Ý KIẾN NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC
... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ...