Nồi nấu đường có cánh khuấy

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN học PHẦN CÔNG NGHỆ ĐƯỜNG mía, BÁNH kẹo đ ề tài nấu ĐƯỜNG và TRỢ TINH (Trang 31 - 32)

Hình 1.9. Nồi nấu đường có cánh khuấy Nguyên tắc hoạt động:

- Kiểm tra tất cả các van an toàn. Khởi động nhẹ vào xong nhẹ áo hơi để tránh dãn nở thiêt bị, nước ngưng tụ (8). Trước khi tiến hành nấu, cần thống.

- Mật chè được bơm vào các thùng chứa, từ qua cửa tiếp liệu (13). Trước khi tiến hành nấu cần toàn hệ thống. Sau đó mở van hơi đốt (6) , hơi đốt từ khu bốc hơi. Hơi được đưa vào buồng đốt để cung buồng đốt gồm các ống truyền nhiệt (11). Tại đây giữa hơi đốt với mật chè thông qua bề mặt ống dụng trộn đều mật chè trong thiết bị tránh hiện tượng hơi đốt làm nóng đều mật chè, nhờ đó bốc hơi đường khi chuyển động.

- Hơi nước sau khi trao đổi nhiệt bị mất nhiệt đưa ra ngoài qua ống thoát nước ngưng tụ (8). Khí

1. bộ phận truyền động 2. ống nước rửa 3. buồng bốc hơi 4. kính quan sát 5. trục khuấy 6. ống hơi đốt 7. ống nước ngưng tụ 8. thoát nước ngưng tụ 9. vệ sinh

10.xả đường 11.ống gia nhiệt

12.ống khí không ngưng 13.ống nguyên liệu vào 14.van phá chân không 15.hơi thứ ra

qua cửa số (12). Phần hơi nước bốc lên trong quá trình nấu qua thiết bị thu hồi đường để thu hồi về lại thiết bị, phần hơi thứ sẽ được thoát ra qua cửa (15).

- Trong cả quá trình nấu luôn phải duy trì độ chân không trong thiết bị từ 630 – 680 mmHg. Khi kiểm tra kích thước hạt đạt yêu cầu, độ khô, thể tích đúng quy định thì tiến hành phá chân không ở van (14) và tháo đường non ra ở cửa xả (10).

Ưu và nhược điểm:

- Năng suất làm việc hiệu quả, thời gian ngắn.

- Tránh hiện tượng gia nhiệt cục bộ nhờ cánh khuấy.

Sự cố và cách khắc phục:

- Cánh khuấy bị gãy, mòn, khuấy nhanh tạo ra hiện tượng quá nhiệt, khuấy chậm xảy ra hiện tượng gia nhiệt cục bộ.

- Nước ngưng tụ nhiễm cấu tử. - Đóng cặn trên thành thiết bị.

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN học PHẦN CÔNG NGHỆ ĐƯỜNG mía, BÁNH kẹo đ ề tài nấu ĐƯỜNG và TRỢ TINH (Trang 31 - 32)