VAI TRÒ CỦA HĐKT

Một phần của tài liệu Tóm tắt kiến thức luật kinh tế (Trang 29 - 32)

Là một chế định pháp luật, chế độ hợp đồng kinh tế có vai trò hết sức to lớn đối với nhà nước, xã hội cũng như ỗi đơ m n vị kinh doanh.

1/ Hợp đồng kinh tế là công cụ pháp lý trong kinh doanh và quản lý kinh tế.

- Hợp đồng kinh tế góp phần tăng cường kế hoạch hóa, củng cố hạch toán kinh tế

trên c sơ ở tôn trọng quyền tự chủ kinh doanh của các chủ thể kinh doanh.

- Bảo vệ các quyền v ợi ích hợp pháp của doanh nghiệp, đề cao trách nhiệm của à l

doanh nghiệp trong các quan hệ kinh tế.

- Giữ vững trật tự, kỷ cương, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa trong hoạt động

kinh doanh của xã hội.

2/ Hợp đồng kinh tế là hình thức pháp lý để bảo vệ quyền v ợi ích hợp pháp của à lcác chủ thể kinh doanh các chủ thể kinh doanh

- Bảo vệ quyền tự chủ và bình đẳng trong kinh doanh, đ ều ni ày được thể hiện trong

các quy định về ký kết ợp đồng. h

- Quyền được luật pháp bảo vệ khi các chủ thể kinh doanh khác không thực hiện

đúng cam kết trong quan hệ kinh tế. được bồi thường vật chất khi các chủ thể kinh

doanh khác gây thiệt hại (thể hiện trong các cam kết của hợp đồng và quy định khác

của pháp lệnh hợp đồng kinh tế).

3/ Hợp đồng kinh tế là công cụ quản lý nhà nước về kinh tế.

- Thông qua chế định hợp đồng kinh tế với các quy định về ký kết và thực hiện hợp

đồng kinh tế, Nhà nước thực hiện vai trò điều tiết của mình đối với các quan hệ kinh tế đa dạng của xã hội, hướng sự phát triển của các quan hệ đó theo trật tự kỷ cương của pháp luật, đảm bảo sự vận hành của nền kinh tế theo cơ chế thị trường có sự

quản lý của Nhà nước.

Chương 4

PHÁP LUẬT VỀ PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP, HỢP TÁC XÃ I. KHÁI NIỆM VỀ PHÁ SẢN VÀ PHÁP LUẬT PHÁ SẢN: I. KHÁI NIỆM VỀ PHÁ SẢN VÀ PHÁP LUẬT PHÁ SẢN:

1. Khái niệm phá sản :

Danh từ phá sản bắt đầu từ chữ “ruin” trong tiếng la tinh nghĩa là sự khánh tận.

là sự mất cân đối giữa thu và chi của một chủ doanh nghiệp, sự mất cân đối ấy

chính là mất khả năng thanh toán nơ đến hạn.

Điều 3 Luật Phá sản quy định : “doanh nghiệp , hợp tác xã không có khả năng

thanh toán được các khoản nợ đến hạn khi các chủ nợ có yêu cầu thi coi là lâm vào

tình trạng phá sản” .

- Yếu kém năng lực tổ chức, quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh.

- Thiếu khả năng thích ứng với hoạt động trên thương trường

- Vi phạm chế độ, thể lệ quản lý. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Phá sản gây hậu quả kinh tế xã hội lớn, ảnh hưởng xấu đến việc phát triển sản

xuất, đời sống, việc làm và thu nhập của người lao động, tuy nhiên, nó là giải pháp

hữu hiệu trong việc cơ cấu nền kinh tế , góp phần hình thành và duy trì sự tồn tại

của doanh nghiệp đủ sức đứng vững trong điều kiện cạnh tranh ngày càng nghiệt

ngã.

2. Phân loại phá sản:

a. Phá sản trung thực, phá sản gian trá:

-Phá s n trung thả ực: hậu quả của việc mất khả năng thanh do những nguyên

nhân khách quan hoặc rủi ro bất khả kháng gây ra.

-phá sản gian trá: hậu quả, thủ đoạn gian trá, có sự sắp đặt trước nhằm chiếm

đoạt tài sản người khác (gian lận không ký kết hợp đồng, tẩu tán tài sản, cố tình báo

cáo sai qua đó tạo ra lý do phá sản không đúng, sai sự thật.

b. Phá sản bắt buộc, phá sản tự nguyện:

-phá sản bắt buộc : thực hiện theo yêu cầu chủ nợ.

-phá sản tự nguyện : do con nợ tự đề nghị khi thấy mình mất khả năng thanh

toán.

3. phân biệt phá sản, giải thể :

Phá sản Giải thề

1.Lý do:

- mất khả năng thanh toán nợ đến hạn - kinh doanh ncơ sở sx chấm dứt hoạt động sản xuất ếu thấy mục tiêu đề ra không

thể đạt được hoặc hoàn thành xong mục tiêu đó.

- bị thu hồi giấy phép hoạt động do VPPL 2. Cơ quan thẩm quyền thực hiện:

- thẩm quyền toà án - do ch- cơ quan có thẩm quyền cho phép thủ cơ sở tự mình quyết định ành lập quyết định.

3. Thủ tục tiến hành:

- thủ tục tư pháp do toà án có thẩm quyền

tiến hành theo quy định pháp luật phá sản

- thủ tục hành chính

4. Kết quả:

- thay đổi chủ sở hữu doanh nghiệp

( có thể không chấm dứt hoạt động) - ch- xóa tên cơ sở sản xuất kinh doanhấm dứt hoạt động 5. Thái độ nhà nước đối với chủ sở hữu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- cấm chủ sở hữu, người quản lý điều hành

cơ sở sản xuất kinh doanh bị phá sản không được hành nghề trong một thời gian

- hạn chế quyền tự do kinh doanh không được đặt ra .

4. Khái niệm pháp luật phá sản:

a. Khái niệm: Là tổng thể các quy phạm pháp luật do Nhà nước ban hành,

điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình giải quyết yêu cầu phá sản

Doanh nghiệp, hợp tác xã.

b. Đối tượng điều chỉnh :

- Quan hệ giữa chủ nợ và con nợ: là những quan hệ tài sản phần lớn được

hình thành trước khi có yêu cầu phá sản doanh nghiệp , HTX. Tuy nhiên chỉ được

coi là quan hệ pháp luật phá sản từ thời điểm có yêu cầu phá sản DN, HTX thi pháp

+ Chủ nợ: là người có quyền yêu cầu con nợ thực hiện 1 số nghĩa vụ tài sản

nhất định.

Phân biệt các chủ nợ:

Chủ nợ có bảo đảm: là chủ nợ có khoản nợ được bảo đảm bằng tài sản

của doanh nghiệp , HTX hoặc của người thứ ba

Chủ nợ có bảo đảm 1 phần: là chủ nợ có khoản nợ được bảo đảm

bằng tài sản của doanh nghiệp , HTX hoặc của người thứ ba mà giá tr ài sị t ản bảo đảm ít hơn khoản nợ đó.

Chủ nợ không có bảo đảm: là chủ nợ có khoản nợ không được bảo đảm bằng tài sản của doanh nghiệp , HTX hoặc của người thứ ba

- Quan hệ tố tụng: Chủ thể của các quan hệ này bao gồm các đương sự và cơ

quan nhà nước có thẩm quyền trong giải quyết yêu cầu phá sản Doanh nghiệp,

HTX.

+ Các Đương sự gồm có: Chủ nợ, con nợ, và những người có liên quan như đại diện chủ sở hữu đối với DNNN, cổ đông Công ty Cổ phần, Thành viên CTHD, CTTNHH...

+ Các cơ quan tố tụng gồm có: Tòa án nhân dân , tổ quản lý thanh lý tài sản

và Viện Kiểm sát nhân dân, trong đó Tòa án là cơ quan có vai trò quyết định, có

thẩm quyền tiến hành thủ tục phá sản đối với Doanh nghiệp, HTX.

* Thẩm quyền của Tòa án :

Toà án cấp huyện có thẩm quyền tiến hành thủ tục phá ản đối với s

HTX ã đ đăng ký kinh doanh tại cơ quan ĐKKD cấp huyện. Thủ tục phá sản do một

thẩm phán toà án nhân dân phụ trách (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Toà án cấp tỉnh tiến hành thủ tục phá sản đối với DN, HTX đ đăng ã

ký kinh doanh tại cơ quan ĐKKD ấp tỉnh đó. c Thủ tục phá sản do ột m Thẩm phán

hoặc tổ Thẩm phán gồm 3 thẩm phán phụ trách, trong đó 1 thẩm phán được Chánh

án toà án giao làm tổ trưởng . Trong trường hợp cần thiết Toà án nhân dân cấp tỉnh

lấy lên để tiến hành thủ tục phá sản đối với DN, HTX thuộc thẩm quyền cấp huyện.

* Nhiệm vụ tổ quản lý, thanh lý tài sản:

Thẩm phán ra quyết định thành lập tổ quản lý, thanh lý tài sản để vừa làm nhiệm vụ quản lý tài sản, vừa làm nhiệm vụ thanh lý tài sản của DN, HTX lâm vào

tình trạng phá sản. thành phần tổ quản lý tài sản gồm :

- M chột ấp hành viên của cơ quan thi hành án cùng cấp làm tổ trưởng

- Một cán bộ toà án. - Một đại diện chủ nợ.

- Đại diện hợp pháp của DN, HTX lâm vào tình trạng phá sản.

- Đại diện Công đoàn, người lao động, cơ quan chuyên môn…. nếu thẩm

phán toà án thấy cần thiết..

* Tổ quản lý, thanh lý tài sản có nhiệm vụ, quyền hạn như sau :  lập bảng kê toàn b ài sộ t ản của DN, HTX

 giám sát, kiểm tra việc sử dụng tài sản của DN, HTX

 đề nghị thẩm phán quyết định áp dụng các biện pháp khẩn cấp tạm

thời để bảo toàn tài sản của DN, HTX trong trường hợp cần thiết.  lập danh sách chủ nợ v ố nợ phải trả cho từng chủ nợ à s

 thu hồi, quản lý tài sản, tài liệu , sổ kế toán và con dấu của DN, HTX

bị áp dụng thủ tục thanh lý.

 thi hành quyết định của thẩm phán về việc bán đấu giá tài sản DN,

HTX bị áp dụng thủ tục thanh lý.

 thi hành các quyết định khác của thẩm phán trong quá trình tiến hành

thủ tục phá sản.

Trong quá trình thi hành nhiệm vụ, tổ quản lý, thanh lý tài sản có quyền mở tài

khoản ở ngân hàng để gửi các tài khoản thu được từ những người mắc nợ và việc bán đấu giá tài sản của DN, HTX bị áp dụng thủ tục thanh lý.

5. Vai trò của pháp luật Phá sản :

- Bảo vệ lợi ích chính đáng của các chủ nợ, cung cấp cho các chủ nợ một

công cụ để thực hiện việc đòi n ợ.

- Bảo vệ lợi ích của con nợ, đem lại cho các DN đang trong tình trạng phá

sản một cơ hội phục hồi hoặc rút khỏi thương trường một cách có trật tự. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Bảo vệ lợi ích người lao động

- Góp phần tổ chức và cơ cấu lại nền kinh tế

- Góp phần bảo đảm trật tự, kỹ cương xã hội.

Một phần của tài liệu Tóm tắt kiến thức luật kinh tế (Trang 29 - 32)