D. Fe2(SO4) 3+ Fe → 3FeSO4 Cõu 25: Chọn
A. CH3COOH B CH3COOC2H5 C CH3COOC2H3 D C2H5COOCH3 Đỏp ỏn : B
A thuộc dóy đồng đẳng của anilin => A cú CTTQ : CnH2n-7NH2 Cú : nN2 = 0,0075 mol ; nCO2 = 0,105 mol
=> nC : nN = 7 : 1. Vỡ A chỉ cú 1 nguyờn tử N nờn A cú 7C (n = 7) => A là C7H7NH2 Cỏc CTCT thỏa món : C6H5CH2NH2 ; o,m,p-CH3-C6H4NH2 Vậy cú 4 CTCT thỏa món. Cõu 7: X là một hợp chất cú CTPT C6H10O5 : X + 2NaOH →to 2Y + H2O Y + HClloóng → Z + NaCl
Hóy cho biết 0,1 mol Z tỏc dụng với Na dư thỡ thu được bao nhiờu mol H2 ? A. 0,1 mol B. 0,15 mol C. 0,05 mol D. 0,2 mol Đỏp ỏn : A
X là : HO-C2H4-CO-O-CO-C2H4-OH Y là : HO-C2H4-COONa
Z là : HO-C2H4-COOH
HO-C2H4-COOH + 2Na -> NaO-C2H4-COONa + H2 => nH2 = nZ = 0,1 mol
Cõu 8: Cho sơ đồ chuyển húa:
A 3 2dd, , dd, , , o NaOH t NH H O − − → B 2 4 2 3 H SO Na SO − → C 2 5 2 4 2 , ,o C H OH H SO t H O − → CH3-CH(NH3HSO4)-COOC2H5 A là : A. CH3-CH(NH2)-COONH4 B. CH3-CH(CH3)-COONH4 C. H2N-CH2-CH2-COOH D. CH3-CH(NH2)-COOH Đỏp ỏn : A A : CH3-CH(NH2)-COONH4 B : CH3-CH(NH2)-COONa C : CH3-CH(NH3HSO4)-COOH
Cõu 9: Hợp chất A cú cụng thức phõn tử C4H6Cl2O2. Cho 0,1 mol A tỏc dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,3 mol NaOH, thu được dung dịch hỗn hợp trong đú cú 2 chất hữu cơ gồm ancol etylic và chất hữu cơ X, cụ cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn khan. Giỏ trị của m là : A. 9,60g B. 23,1g C. 11,4g D. 21,3g
Đỏp ỏn : D
A + NaOH tỉ lệ mol 1 : 3 và tạo 2 chất hữu cơ trong đú cú ancol etylic => A là : Cl2CHCOOC2H5
Cl2CHCOOC2H5 + 3NaOH -> OHC-COONa + 2NaCl + C2H5OH + H2O => Chất rắn gồm : 0,1 mol OHC-COONa ; 0,2 mol NaCl
=> m = 21,3g
Cõu 10: Dung dịch nào làm xanh quỡ tớm :
A. CH3CH(NH2)COOH B. H2NCH2CH(NH2)COOH C. ClH3NCH2COOH D. HOOCCH2CH(NH2)COOH C. ClH3NCH2COOH D. HOOCCH2CH(NH2)COOH Đỏp ỏn : B
Cỏc chất cú số nhúm NH2 > số nhúm COOH thỡ là quỡ tớm húa xanh Cõu 11: Amino axit là những hợp chất hữu cơ chứa cỏc nhúm chức : A. cacboxyl và hidroxyl B. hidroxyl và amino C. cacboxyl và amino D. cacbonyl và amino Đỏp ỏn : C
Cõu 12: Trong dóy chuyển húa
C2H2→+H O2 X+H2→Y+O2→Z→+Y T. Chất T là :
A. CH3COOH B. CH3COOC2H5 C. CH3COOC2H3 D. C2H5COOCH3Đỏp ỏn : B Đỏp ỏn : B
Cõu 13: Sắp xếp cỏc hợp chất sau : metyl amin (I) ; dimetylamin(II) ; NH3(III) ; p-metylanilin (IV) ; anilin (V) theo trỡnh tự tớnh bazo giảm dần :
A. II > I > III > IV > V B. IV > V > I > II > III C. I > II > III > IV D. III > IV > II > V > I Đỏp ỏn : A
Cỏc nhúm R no đớnh vào N thỡ làm tăng lực bazo Cỏc nhúm R khụng no làm giảm lực bazo
Càng nhiều R cựng nhúm đớnh vào N thỡ hiệu ứng càng tăng.
Cõu 14: Để bảo vệ vỏ tàu người ta thường dựng phương phỏp nào sau đõy : A. Dựng hợp kim khụng gỉ B. Dựng chất chống ăn mũn C. Mạ 1 lớp kim loại bền lờn vỏ tàu D. Gắn lỏ Zn lờn vỏ tàu.