Đánh giá nhận xét về văn hóa doanh nghiệp tại Vinamilk

Một phần của tài liệu 565806144-1 2 (Trang 59)

Văn hóa doanh nghiệp rất cần thiết cho một doanh nghiệp, nó có thể làm cho một tổ chức doanh nghiệp phát triển, và nếu thiếu nó, sẽ làm cho công ty lụi tàn. Theo những nghiên cứu của những nhà xã hội học Mỹ thì những công ty tuân thủ và thực hiện một Văn hóa doanh nghiệp chính đáng, thì giá trị của nó có thể sẽ tăng lên 200%, và có nhiều doanh nghiệp còn đạt được hiệu quả cao hơn như những công ty General Electric (GE), Southwest Airline, ConAgra, IBM,…

Vinamilk là một công ty có nền văn hoá doanh nghiệp mạnh. Nền văn hoá này đã có rất nhiều đóng góp tích cực cho sự phát triển của công ty, đưa Vinamilk trở thành một thương hiệu yêu chuộng của khách hàng trong nước và cả nước ngoài

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI

KHOA DU LỊCH

Học phần: Tâm lý học đại cương

Giảng viên: Ths. Ngô Thị Hoàng Giang

Đề tài: Tâm lý học về hoạt động

Nhóm sinh viên thực hiện: 02

Phan Thị Thùy Nguyễn Anh Thư Vũ Thị Phương Thảo Dương Thị Thanh Thảo Bùi Thị Hồng Nhung Nguyễn Quốc Tuấn

LỜI CẢM ƠN

Chúng em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và chân thành nhất đến Cô Ngô Thị Hoàng Giang .., người đã tận tình chỉ bảo và dìu dắt chúng em trong suốt thời gian học tập và thực hiện bài tiểu luận này. Cảm ơn những người bạn cùng nhóm đã đồng hành và khích lệ lẫn nhau trong suốt quá trình tìm hiểu đề tài. Vì vốn kiến thức của chúng em có hạn, do vậy không tránh khỏi những thiếu sót, chúng em rất mong nhận được ý kiến đóng góp của cô Hoàng Giang và các bạn học cùng lớp để bài luận càng được hoàn thiện hơn.Chúng em xin chân thành cảm ơn!

MỤC LỤC

A. PHẦN MỞ ĐẦU...4

B. NỘI DUNG...4

1. KHÁI NIỆM VỀ HOẠT ĐỘNG...4

1.1. Định nghĩa về hoạt động...4

1.2. Những đặc điểm của hoạt động...4

2. Các loại hoạt động...5

2.1. Cách phân loại tổng quát nhất...5

2.2. Căn cứ vào sự phát triển của từng cá nhân...6

2.3. Căn cứ vào sản phẩm của hoạt động...6

2.4. Căn cứ vào tính chất của hoạt động...6

2.5. Một cách phân loại khác: chia hoạt động của con người thành 4 loại...6

3. Cấu trúc của hoạt động...7

C. Kết luận...10

D. Tài liệu tham khảo...10

MỤC LỤC HÌNH ẢNH Hình 1 Mối quan hệ giữa quá trình đối tượng hóa và quá trình chủ thể hóa...4

MỤC LỤC BẢNG Bảng 1 Cấu trúc vĩ mô của hoạt động...8

A. PHẦN MỞ ĐẦU

Đời sống tâm lý ở con người rất đa dạng, phong phú và phức tạp. Đây luôn là vấn đề được nhiều người quan tâm, tìm hiểu và nghiên cứu. Trong đời sống của con người, những hiện tượng tâm lý được hoạt động đóng vai trò quan trọng. Như chúng ta đã biết ý thức điều chỉnh, điều khiển hành vi của con người, giúp cho con người dễ dàng hòa nhập với xã hội và thành công trong cuộc sống, muốn làm được điều đó phải thông qua hoạt động. Tuy nhiên cuộc sống của con người là một dòng các hoạt động bao gồm nhiều hoạt động riêng lẻ tùy theo động cơ tương ứng. Vì vậy, để hiểu rõ hơn về vấn đề này nhóm 02 chúng em đã chọn đề tài 02: “Tâm lý học về hoạt động”.

B. NỘI DUNG

1. KHÁI NIỆM VỀ HOẠT ĐỘNG

1.1. Định nghĩa về hoạt động

Hoạt động là hình thức tích cực của mối quan hệ qua lại giữa con người với thế giới xung quanh. Hoạt động là mối quan hệ biện chứng giữa con người với thế giới.

 Trong đó lao động là hoạt động đặc trưng nhất của con người vì nó thể hiện rõ sự tác động qua lại giữa con người với thế giới xung quanh và

cũng là phương thức tồn tại và phát triển của mỗi người và xã hội loài người

 Quá trình đối tượng hóa: qua các loại công cụ, con người chuyển hóa năng lực lao động, phẩm chất tâm lý của mình vào đối tượng lao động để sản xuất ra sản phẩm.

 Quá trình chủ thể hóa: Qua công cụ, con người tách những năng lực tinh thần, kinh nghiệm xã hội đã được ghi trên sản phẩm ra khỏi sản phẩm để lĩnh hội nó, biến nó thành kinh nghiệm, thành tâm lý, ý thức của mình

1.2. Những đặc điểm của hoạt động

- Luôn luôn là hoạt động có đối tượng: Hoạt động là quá trình con người tác động

vào thế giới khách quan. Các sản phẩm mà quá trình hoạt động tạo ra đó là đối tượng của hoạt động.

Ví dụ: Lao động sản xuất nhằm tạo ra các sản phẩm vật chất. Hoạt động học tập nhằm vào các loài trí thức của lịch sử loài người biến nó thành trí thức của người học

 Đối tượng của hoạt động có thể là: những vật thể, những hình ảnh, tư tưởng, khái niệm, tri thức khoa học hoặc những quan hệ xã hội….

 Đối tượng của hoạt động chỉ xuất hiện khi con người hoạt động.

Ví dụ: Các tri thức của loài người chỉ trở thành đối tượng của hoạt động khi ở học sinh thực sự có hoạt động học tập xảy ra

- Bao giờ cũng do chủ thể tiến hành: đặc điểm này nói lên tính tích cực của con

người khi tiến hành hoạt động. Con người ta trở thành chủ thể của hoạt động khi người ta tiến hành hoạt động một cách tự giác, có mục đích, ý thức.

 Một hoạt động có chủ thể và một đối tượng.

 Được thể hiện ở tính tích cực chủ động của con người trước những điều kiện của hoạt động

 Chủ thể và đối tượng luôn gắn bó với nhau, không có hoạt động thì không có cả chủ thể và đối tượng.

- Hoạt động vận hành theo nguyên tắc gián tiếp: Cơ chế gián tiếp có trong mọi

 Được thể hiện ở: con người sử dụng công cụ để tác động cào đối tượng hoạt động, ở đây công cụ đóng vai trò trung gian giữ chủ thể và đối tượng

 Cơ chế gián tiếp bộc lộ cả hai chiều của hoạt động

 Có hai loại công cụ trong hoạt động:

 Loại thứ nhất: Bao gồm các dụng cụ lao động và cá phương tiện kĩ thuật

 Loại thứ hai: công cụ tâm lý hay dấu hiệu: ví dụ như tiếng nói, chữ viết, con số, các bản vẽ, công thức, khái niệm, quy tắc, điệu bộ, vẻ mặt…

2. CÁC LOẠI HOẠT ĐỘNG

2.1. Cách phân loại tổng quát nhất

 Hoạt động lao động

 Hoạt động giao lưu

 Cách phân loại này dựa trên mối quan hệ giữa con người và vật thể (chủ thể- khách thể) và quan hệ giữa người vs người (chủ thể-chủ thể)

2.2. Căn cứ vào sự phát triển của từng cá nhân

 Hoạt động vui chơi

 Hoạt động học tập

 Hoạt động lao động

 Tùy theo độ tuổi mà một trong 3 hoạt động này nổi bật lên là hoạt động chính tâm lí học gọi hoạt động chính này là hoạt động chủ đạo hoạt động chủ đạo là hoạt động chính, chiếm phần lớn thời gian, sức lực cá nhân -> là hoạt động có vai trò chủ yếu quyết định sự nảy sinh phát triển những nét mới cơ bản trong nhân cách cá nhân VD:trẻ em đc đi học nó sẽ phát triển về mặt trí thức,nhận thức,... ->cách phân loại này có rất nhiều ứng dụng trong tâm lí học ..

2.3. Căn cứ vào sản phẩm của hoạt động

 Hoạt động thực tiễn (hoạt động bên ngoài) =>Tạo ra những vật thể, quan hệ có thể cảm tính được.

 Hoạt động lý luận (hoạt động tinh thần/bên trong) =>Diễn ra trong bình diện biểu tượng, khái niệm.

2.4. Căn cứ vào tính chất của hoạt động

 Hoạt động lao động sản xuất

 Hoạt động văn nghệ

 Hoạt động thể dục thể thao

2.5. Một cách phân loại khác: chia hoạt động của con người thành 4 loại

 Hoạt động biến đổi

- Là những hoạt động tạo nên sự biến đổi ở đối tượng hoạt động.

Ví dụ: Hoạt động lao động, hoạt động giáo dục, hoạt động chính trị xã hội.

 Hoạt động nhận thức

- Hoạt động phản ánh các đối tượng, quan hệ. Có nhận thức trình độ thực tiễn và lí luận.

 Hoạt động định hướng giá trị

- Là hoạt động tinh thần nhằm xác định và lựa chọn ý nghĩa thực tại, của tác động đối với bản thân và tạo ra phương hướng hoạt động của chủ thể trong môi trường.

- Tác dụng hướng dẫn cá nhân hoạt động trong xã hội, quyết định nội dung, phương hướng của mọi hoạt động khác.

 Hoạt động giao lưu

- Là hoạt động xác lập và vận hành mối quan hệ giữa người với người.

- Thực hiện sự tiếp xúc về tâm lý, trao đổi thông tin, ảnh hưởng lẫn nhau, hiểu biết lẫn nhau.

- Phương tiện: ngôn ngữ - Khách thể: cá nhân

- Đối tượng: nhân cách hoàn chỉnh => Đây là quan hệ giữa chủ thể và chủ thể, giữa nhân cách và nhân cách.

- Chức năng:

+ Thuận trú xã hội: phục vụ nhu cầu xã hội hay các nhóm xã hội với mục đích là tổ chức, điều khiển hoặc phối hợp với các hoạt động xã hội.

 Các chức năng tâm lý - xã hội: phục vụ nhu cầu liên hệ, được tiếp xúc người khác trong xã hội của từng cá nhân khác nhau.

 Hai chức năng đều góp phần làm hình thành quan hệ giữa cá nhân với cá nhân, làm hình thành các loại nhóm xã hội với mọi quan hệ của nó làm cho các cá nhân có thể hòa nhập vào nhau, hiểu biết hỗ trợ lẫn nhau.

- Phân loại: Dựa vào sự vắng mặt của các bên giao lưu mà chia thành 2 loại: + Giao lưu trực tiếp

 Giao lưu gián tiếp

 Hoạt động và giao lưu có mối quan hệ chặt chẽ trong đời sống của con người. Con người có nhiều hoạt động khác nhau và trong cuộc sống thực, các hoạt

Một phần của tài liệu 565806144-1 2 (Trang 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(66 trang)