XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH ĐỘNG VIÊN NHÂN VIÊN

Một phần của tài liệu 565815783-KTHP-QTCL 4 (Trang 45 - 90)

7. XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH VÀ CÁC NGUYÊN TẮC THỰC THI

3.4. XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH ĐỘNG VIÊN NHÂN VIÊN

 Thực hiện các chính sách đào tạo bồi dưỡng kiến thức, kinh nghiệm thực tiễn, nâng cao năng lực quản lý cho cán bộ quản lý điều hành, cán bộ tiềm năng.  Đề cao tính sáng tạo của nhân viên thông qua các cuộc thi nội bộ.

 Có các buổi họp nhằm tạo sự hiểu biết về sản phẩm mới cho nhân viên.  Khen thưởng cho nhân viên có thành tích xuất sắc.

 Chính sách đãi ngộ cho các đại lý đạt doanh thu sản phẩm mới cao .

 Đảm bảo an toàn lao động cho công nhân viên (BHYT, BHXH, BHTN,..).  Công bằng trong chính sách lương thưởng công nhân viên.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. PGS.TS Nguyễn Thị Liên Diệp (1995), Chiến lược và chính sách kinh doanh, NXB Thống Kê.

2. PGS. TS. Ngô Kim Thanh (2013), Giáo trình Quản trị chiến lược, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân.

3. Chandler, A. (1962). Strategy and Structure. Cambrige, Massacchusettes. MIT Press.

4. Fred David (2010), Strategic Management – Crafting & Executing strategy, Thompson, Strickland, & Gamble.

5. Johnson, G., Scholes, K. (1999). Exploring Corporate Strategy, 5th Ed. Prentice Hall Europe.

6. Quinn, J., B. (1980), Strategies for Change: Logical Incrementalism. Homewood, Illinois, Irwin

7. https://www.kdc.vn

8. https://danso.org/viet-nam/ 9. https://www.gso.gov.vn 10. https://lapphap.vn

BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC Phần mở đầu

Họ và tên Nhiệm vụ Mức độ hoàn

thành

Vũ Trung Nguyên Lời mở đầu

Chương 1

Họ và tên Nhiệm vụ Mức độ hoàn

thành

Võ Thị Ngọc Ánh Cơ sở lý luận

Chương 2

Họ và tên Nhiệm vụ Mức độ hoàn

thành

Nguyễn Thị Diệu Trinh Tổng quan về công ty cổ phần KIDO Xác định mục tiêu

Phân tích môi trường bên ngoài Ma trận SWOT

Đánh giá lại mục tiêu

Võ Thị Ngọc Ánh Phân tích môi trường bên trong Vũ Trung Nguyên Ma trận SPACE

Lựa chọn chiến lược

Chương 3

Họ và tên Nhiệm vụ Mức dộ hoàn

Võ Thị Ngọc Ánh Thực thi chiến lược

Kết luận

Họ và tên Nhiệm vụ Mức độ

hoàn thành

Nguyễn Thị Diệu Trinh Kết luận

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HỒ CHÍ MINH KHOA HÓA HỌC VÀ THỰC PHẨM



TIỂU LUẬN

VẤN ĐỀ TÁI SỬ DỤNG BAO BÌ PLASTIC

GVHD: TS. Hoàng Văn Chuyển SVTH:

Khổng Minh Anh 19116064 Trần Huỳnh Điệp 19116074 Võ Phạm Hoàng Nhung 19116116

DANH SÁCH NHÓM THAM GIA VIẾT BÁO CÁO HỌC KỲ I NĂM HỌC 2021 - 2022 Nhóm số 2 (Lớp thứ 4, tiết 5-6) Danh sách thành viên STT HỌ VÀ TÊN SINH VIÊN MÃ SỐ SINH VIÊN TỶ LỆ % HOÀN THÀNH 01 Khổng Minh Anh 19116064 100% 02 Trần Huỳnh Điệp 19116074 100% 03 Võ Phạm Hoàng Nhung 19116116 100%

Nhận xét của giảng viên:

... ... ... ... ... ... ... Ngày 30 tháng 10 năm 2021 Giáo viên chấm điểm

LỜI CẢM ƠN

Lời nói đầu tiên, trước hết chúng em xin chân thành cám ơn Ban giám hiệu trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuât thành phố Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện để sinh viên chúng em có một môi trường học tập với đầy đủ cơ sở vật chất và trang thiết bị hiện đại.

Chúng em xin chân thành cám ơn Khoa công nghệ Hoá học và Thực phẩm đã tạo điều kiện cho chúng em học môn “Bao bì thực phẩm” – là một trong những môn học hết sức quan trọng trong nghành công nghệ thực phẩm, đóng vai trò là nền tảng cho các môn học liên quan, môn học này góp phần cho chúng em hoàn thiện về mặt kiến thức khi tốt nghiệp. Qua môn học này giúp chúng em có thể nhận thức một cách đầy đủ và toàn diện về: khái niệm, bản chất, quy trình sản xuất, ứng dụng,… của các loại bao bì qua môn học này còn giúp chúng em trao dồi thêm các kĩ năng mềm như: kĩ năng giải quyết t ình huống, kĩ năng phân t ích và giải thích, kĩ năng làm việc nhóm,..

Chúng em xin chân thành cám ơn thầy TS. Hoàng Văn Chuyển – giảng viên môn Bao bì thực phẩm chân thành cám ơn thầy trong suốt quá trình giảng dạy luôn tận t ình giúp đỡ chúng em giải quyết những vấn đề, thắc mắc gặp phải. Cám ơn thầy vì những lời góp ý chân thành và những lời hướng dẫn, đánh giá, nhận xét rất quý giá cho bài báo cáo của chúng em; nhờ có những chia sẻ ấy mà nhóm chúng em có thể hoàn thành bài báo cáo này một cách hoàn chỉnh.

Do kiến thức chuyên môn của chúng em còn hạn chế cũng như là cách hành văn trong bài báo cáo còn thiếu sót chưa được tốt; nhóm chúng em xin chân thành đón nhận những ý kiến đóng góp của thầy để những bài báo cáo sau này của nhóm được đầy đủ và hoàn chỉnh hơn.

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ BAO BÌ PLASTIC ... 2 1.1. Giới thiệu ... 2 1.2. Lịch sử hình thành và quá trình phát triển vật liệu plastic ... 3 1.3. Phân loại vật liệu plastic ... 5 1.4. Đặc điểm chung của bao bì plastic ... 7 1.5. Các loại bao bì plastic ... 7 1.5.1. Polyethylene (PE) ... 7 1.5.2. Polypropylene (PP) ... 9 1.5.3. Polystyrene ... 10 1.5.4. Polyvinylchloride (PVC) ... 11 1.5.5. Engineering Plastics ... 12 CHƯƠNG 2: CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG ... 19 KHI SỬ DỤNG BAO BÌ PLASTIC ... 19 2.1. Nguồn gốc rác thải nhựa ... 19 2.2. Nguyên nhân ô nhiễm rác thải nhựa ... 23 2.2.1. Ý thức của từng cá nhân ... 23 2.2.2. Thiếu hệ thống xử lý rác thải nhựa ... 24 2.2.3. Sự thờ ơ của chính quyền địa phương ... 25 2.3. Những mối đe dọa từ rác thải nhựa ... 26 2.3.1. Tác hại của rác thải nhựa đối với sức khỏe con người ... 26 2.3.2. Tác hại với môi trường và động vật ... 27 2.4. Thực trạng của rác thải nhựa ... 28 CHƯƠNG 3:CÁC VẤN ĐỀ TRONG TÁI SỬ DỤNG PLASTIC ... 31 3.1. Định nghĩa ... 31 3.2. Thực trạng tái sử dụng ... 31 3.3. Lợi ích của việc tái sử dụng ... 32 3.3.1. Lợi ích với môi trường ... 32 3.3.2. Tác hại của tái sử dụng không đúng cách ... 33 3.4. Các loại nhựa có thể sử dụng ... 34 3.5. Các phương pháp tái sử dụng ... 36 3.5.1. Tái sử dụng để chứa đựng ... 36 3.5.2. Tái sử dụng bao bì nhựa trong kiến trúc và xây dựng. ... 37

3.5.3. Các phương pháp tái chế khác ... 40 3.6. Tính bền vững của việc tái sử dụng bao bì plastic ... 45 KẾT LUẬN ... 48

DANH MỤC HÌNH

Hình 1.1 Cấu tạo của Polymer ... 2 Hình 1.2. Công thức cấu tạo của PE ... 8 Hình 1.3. Công thức cấu tạo của PP ... 9 Hình 1.4 Công thức cấu tạo của PS ... 10 Hình 1.5. Công thức cấu tạo của PVC ... 11 Hình 2.2.Rác thải từ các khu công nghiệp, thi công của các nhà máy ... 20 Hình 2.3.Rác thải từ ngành y tế ... 20 Hình 2.4.Rác thải từ các khu du lịch ... 21 Hình 2.5.Rác thải nhực ở đại dương ... 22 Hình 2.6.Thói quen vứt rác bừa bãi của người dân không có ý thức ... 24 Hình 2.7.Hệ thống sử lý rác thải chưa hoàn thiện ... 25 Hình 2.8.Đốt rác thải nhựa, gây hại đến sức khỏe mọi người ... 27 Hình 2.9.Rác thải nhựa gây ảnh hưởng đến môi trường ... 28 Hình 3.1. Ký hiệu và ứng dụng của các loại nhựa ... 35 Hình 3.2. Sử dụng lọ nhựa chứa thực phẩm ... 36 Hình 3.3. Khay đựng dụng cụ bằng nhựa ... 36 Hình 3.4. Một số công trình sử dụng chai nhựa làm vật liệu xây dựng ... 37 Hình 3.5. gạch sinh thái – ecobrick ... 38 Hình 3.6. Hướng dẫn làm gạch sinh thái ... 38 Hình 3.6. Một bức tường đang làm từ những viên gạch sinh thái tại The Circle Hostel. . 40 Hình 3.7. Tường gạch sinh thái được xây trong dự án Bottle School ... 40 Hình 3.8. sử dụng chai nhựa làm giá trồng cây treo tường ... 41 Hình 3.9. sử dụng chai nhựa làm chậu trồng cây ... 42 Hình 3.10. hộp đựng bút chì từ chai nhựa ... 43

Hình 3.11. kệ hoặc chặn sách từ thùng nhựa ... 43 Hình 3.12. Chậu hoa trang trí từ vỏ chai nhựa ... 44 Hình 3.13. chụp đèn từ vỏ chai nhựa ... 44 Hình 3.14. Trang phục từ bao bì nylong, chai và các vật liệu nhựa đã qua sử dụng của nhà thiết kế Chung Thanh Phong. ... 45 Hình 3.14. mô hình kinh tế tuyến tính và mô hình kinh tế tuần hoàn ... 46

DANH MỤC BẢNG

Bảng 1.1 Quá trình hình thành và phát triển của vật liệu plastic ... 3 Bảng 1.2. Tính chất vật của polyetylen (PE) ... 9 Bảng 1.3 Tính chất vật liệu của polypropylene (PP) ... 10 Bảng 1.4 Tính chất vật liệu của polystyre ... 11 Bảng 1.5. Tính chất vật liệu của poly(vinylchloride) (PVC) ... 12 Bảng 1.6.Tính chất của acrylontrile-butadiene-styrene (ABS) ... 13 Bảng 1.7.Tính chất của PMMA ... 13 Bảng 1.8.Tính chất vật liệu của nylon ... 14 Bảng 1.9.Tính chất vật liệu của poly(ethylene telephthalate) (PET) ... 15 Bảng 1.10 Tính chất vật liệu của polycarbonate (PC) ... 16 Bảng 1.11.Tính chất vật liệu của polyether ether ketone (PEEK) ... 16 Bảng 1.12.Tính chất vật liệu của polytetrafluoroethylene (PTFE). ... 17 Bảng 1.13 Tính chất vật liệu của polyacetal (POM). ... 17 Bảng 1.14.Tính chất vật liệu của polyvinylidene fluoride PVVD ... 18 Bảng 1.15.Tính chất vật liệu polyphenylene sulfide (PPS) ... 18 Hình 2.1.Rác thải từ những sinh hoạt hằng ngày ... 19 Bảng 3.1. Ký hiệu và ứng dụng của các loại nhựa ... 34 Bảng 3.1. So sánh mức tiêu thụ năng lượng và tác động đến môi trường giữa sản xuất bao bì giấy và nhựa(số lượng 1000 túi) ... 47

PHẦN MỞ ĐẦU

Từ thời xa xưa, con người luôn luôn nỗ lực phát triển vật liệu để chúng ngày càng trở nên ưu việt hơn. Nhựa được tạo ra vào khoảng giữa thế kỷ 19, việc sản xuất nhựa ban đầu nhằm mục đích góp phần hạn chế việc sử dụng ngà voi làm bóng bi-a (billard), thời điểm đó nhựa mang nhiều ưu điểm như giảm lượng rừng bị phá để làm giấy, ngăn chặn sự lụi tàn của các loài động vật như voi, rùa,… ngoài ra còn thay thế cho san hô để làm trang sức. Nhựa dần trở nên phổ biến trong đời sống của con người, chúng ta sử dụng nhựa ở mọi hình thức và cho nhiều mục đích khác nhau trong cuộc sống hàng ngày, nhiều loại nhựa cũng được dùng để sản xuất bao bì thực phẩm . Tuy nhiên sau đó nhựa dần dần càng để lại nhiều hệ lụy cho môi trường. Theo Chương trình Môi trường của Liên hợp quốc, con người đang sử dụng nhiều tài nguyên và tạo ra chất thải hơn bao giờ hết. Dữ liệu cho thấy trong thế kỷ 20, mức tiêu thụ tài nguyên đã tăng gấp đôi tỷ lệ dân số. Nhựa ở khắp mọi nơi! Chúng được ưa chuộng vì không thấm nước, tương đối rẻ, bền và linh hoạt. Nhựa làm cho cuộc sống của chúng ta trở nên vô cùng tiện lợi, dùng một lần và đơn giản, nhưng hầu hết mọi người hiếm khi nghĩ đến tác động của nó đối với môi trường. Không giống như các vật liệu khác, chúng mất hàng trăm đến hàng ngàn năm để phân hủy; tệ hơn nữa, chúng không phân hủy hoàn toàn mà chỉ đơn giản là phân phân rã thành các hạt vi nhựa không phân hủy. Từ đó, một số rác thải, cấu trúc vi nhựa nhiễm vào đất, sông, biển,… Nhưng nó không chỉ là sự kết thúc của vòng đời của một loại nhựa. Điều đáng lo ngại khi nó được tạo thành từ các vật liệu độc hại như benzen và vinyl hydrochloride. Những hóa chất này được biết là có thể gây ung thư và các sản phẩm phụ từ quá trình sản xuất gây ô nhiễm không khí và đất. Trong thời đại ngày càng nhiều vật dụng hàng ngày chỉ dùng một lần. Chúng ta đang vứt bỏ rất nhiều đồ vật có hại cho môi trường nếu không được tái chế đúng cách. Chính vì thế, nhiều giải pháp được đưa ra để giảm thiểu những tác động tiêu cực của rác thải nhựa, trong đó phương pháp tái sử dụng là phương pháp phổ thông và dễ thực hiện nhất. Bài tiểu luận này sẽ giới thiệu về bao bì nhựa, và các vấn đề trong việc tái sử dụng chúng.

PHẦN NỘI DUNG

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ BAO BÌ PLASTIC 1.1.Giới thiệu

Hình 1.1 Cấu tạo của Polymer

Plastic là một loại vật liệu hóa học gồm các hợp chất cao phân tử có thành phần chính là polyme. Nguyên liệu cơ bản để tako ra plastic gồm các nguyên liệu làm từ than, rượu, khí tự nhiên, dầu mỏ và trải qua các quá trình nhiệt cơ phức tạp khác nhau.

Plastic là tên gọi chung cho cả polyme nhiệt rắn và polyme nhiệt dẻo, là các polymer chứa 5.000 đến 100.000 monomer và có các dạng sau:

•Homopolyme: cấu tạo từ một loại monomer •Copolymer: cấu tạo từ hai loại monomer •Terpolymer: cấu tạo từ ba loại monomer

Hiện nay, sử dụng vật liệu nhựa rất phổ biến và để thuận tiện cho việc tiêu dùng và tạo ra các sản phẩm từ nhựa, các công ty sản xuất nhựa đã tạo hình nhựa thành nhiều dạng như dạng viên, dạng hạt và dạng bột và có thể được ép đùn, đúc thổi, ép phun hoặc đúc quay để chế tạo thành các sản phẩm khác.

Plastic được ứng dụng rộng rãi do các đặc tính nổi trội của nó: •Tính dẻo

•Khối lượng nhẹ

•Dễ tạo hình, dễ sử dụng •Dễ vận chuyển và phân phối •Giá thành thấp

Tuy nhiên, việc sử dụng plastic quá nhiều đã dẫn đến ảnh hưởng nhất định đối với môi trường và một số nhược điểm của nó:

•Môi trường: gây ô nhiễm môi trường, tăng số lượng rác thải không tự phân hủy,.. •Tính chịu nhiệt kém ở một vài loại

•Dễ bị ăn mòn

•Yêu cầu sản xuất cao

•Khả năng ứng dụng của từng loại plastic thấp.

Các sản phẩm từ nhựa có thể được sản xuất bằng nhiều phương pháp khác nhau và tạo ra sự khác biệt đáng kể. Nó có thể bao gồm từ cốc cho máy pha chế đồ uống đến các thành phần quan trọng trong ngành hàng không vũ trụ, từ bàn chải đánh răng đến điện thoại, từ máy tính đến ô tô, từ thiết bị điện đến các bộ phận ô tô. Nhựa cũng được sử dụng trong một loạt các ứng dụng như quần áo, vật liệu nhà ở, ứng dụng y tế, v.v……….

1.2.Lịch sử hình thành và quá trình phát triển vật liệu plastic

Bảng 1.1 Quá trình hình thành và phát triển của vật liệu plastic

THỜI GIAN SỰ KIỆN Trước năm 1900

Năm 1869, sử dụng collodion để phủ bóng bi-a.

Năm 1870, Hyatt và anh trai của ông đã sản xuất một vật liệu giống sừng bằng cách sử dụng cellulose nitrat.

Năm 1872, anh em nhà Hyatt sáng chế ra chiếc máy ép nhựa đầu tiên. Năm 1877, Công ty Xylonite của anh được thành lập.

Năm 1892, tơ lụa cyar Cross và Bevan phát triển.

Năm 1894, chính phủ Ấn Độ và UCC thành lập nhà máy metyl isoynate. Năm 1989, xuất hiện các đĩa hát từ shellac.

1900- 1930

Năm 1900, vật liệu nhựa duy nhất có sẵn là shellac, gutta percha, ebonite và celluloid.

Năm 1899, Arthur Smith lấy bằng sáng chế của Anh đề cập đến nhựa phenolealdehyde.

Năm 1916, Rolls Royce bắt đầu sử dụng phenol formaldehyde trong nội thất xe hơi.

Năm 1924, Rossiter tại Công ty Cyanides của Anh (sau này trở thành Nhựa công nghiệp của Anh), đã phát triển nhựa ureaethiourea formaldehyde , sản xuất bột nặn màu trắng đầu tiên.

Năm 1919, Eichengrun sản xuất bột đúc xenlulo axetat.

1930- 1940

Thập kỷ 1930-1940 chứng kiến sự phát triển công nghiệp ban đầu của bốn loại nhựa nhiệt dẻo chính ngày nay: polystyrene (PS), poly (vinyl clorua) (PVC), polyolefin và PMMA.

Năm 1933, Fawcett và Gibson đã phát hiện ra polyethylene (PE) tại Imperial Chemical Industries (ICI).

Năm 1939, nhà máy PE đưa vào hoạt động. Năm 1940, PVC được sản xuất thương mại.

1940- 1950

Năm 1941, Polyamide 66 lần đầu tiên được sử dụng làm vật liệu đúc.

Năm 1943, Du Pont đã hoạt động nhà máy thí nghiệm sản xuất sản phẩm Teflon.

Năm 1945-1955, Highimpact PS được giới thiệu như một loại nhựa thương mại, và terpolymer acrylonitrile butadiene styrene (ABS) cũng được sản xuất.

1950- 1960

Năm 1950, PE mật độ cao được sản xuất bởi quy trình Phillips và quy trình Ziegler và polypropylene (PP) cũng được phát hiện.

Năm 1956, Du Pont được cấp bằng sáng chế đầu tiên nhựa acetal và nhựa polycarbonate được phát triển đồng thời nhưng độc lập ở Hoa Kỳ và Đức.

Một phần của tài liệu 565815783-KTHP-QTCL 4 (Trang 45 - 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)