Đẩy mạnh việc thực hiện chiến lợc kinh tế mở.

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp nhằm thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ở việt nam (Trang 25 - 28)

Thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài thuộc lĩnh vực quan hệ kinh tế đối ngoại. Vì vậy chỉ có thể thu hút đợc đối tác ben ngoài nếunh quốc gia có chủ tr- ơng mở rộng quan hệ, nói cách khác là thực hiện chiến lợc kinh tế mở. Có thể nói dó là điều kiện tiên quyết, tuy nhiên trong điều kiện quốc tế hoá đời sống kinh tế quốc tế nh hiện nay sẽ không thể có một nớc nào lại tự mình lại đóng cửa, không quan hệ với bên ngoài. Song tuỳ thuộc vào trình độ nhận thức, mức độ và phơng thức “ mở cửa” khác nhau mà mức độ hiệu quả khác nhau.

Năm 1987 ngân hàng thế giới ( WB ) điều tra 41 quốc gia đang phát triển, đã rút ra nhận xét là: Tốc độ tăng trởng kinh tế tỷ lệ thuận với mức độ mở cửa của nền kinh tế. Và tốc độ tăng trởng đó tác động qua lại rất trặt chẽ với việc thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài FDI.

Kinh nghiệm các nớc ASEAN thập kỷ 60 và các nớc xã hội chủ nghĩa trớc đây cũng đã khẳng định điều đó. Đối với Việt Nam nếu so sánh thời kỳ bắt đầu thực hiện luật đầu t với những năm 1993 – 1994 ( tơng ứng với mức độ khác nhau của việc thực hiện chiến lợc mở ) cũng thấy phù hợp với nhận xet dó.

Để thực hiện chiến lợc mở nhằm thu hút FDI có hiệu quả cần:

Mở cửa với bên ngoài đồng thời tăng cờng mở bên trong. Giữa mở cửa bên ngoài với mở bên trong có mối quan hệ mật thiết tác động qua lại với nhau. Kinh nghiệm cho thấy càng mở bên trong thì càng thu hút đợc FDI. Điều này liên quan đến vấn đề nhu cầu thị trờng, lao động... đối với đầu t nớc ngoài.

Khuyến khích mọi công nhân bằng nhiều hình thức thích hợp bỏ vốn , vào sản xuất kinh doanh nh: mua cổ phầnlập xí nghiệp t nhân, hành nghề giáo dục, y tế, đào tạo, dịch vụ....

Mở cửa về thông tin trong và ngoài nớc, đặc biệt là thông tin kinh tế, thị trờng, văn hoá, xã hội, khoa học công nghệ dới mọi hình thức, đặc biệt là phát triển liên lạc viễn thông quốc tế.

Từ Đại hội VI Đảng ta đã chủ trơng phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, định hớng xã hội chủ nghĩa có sự quản lý của nhà nớc. Điều đó cũng có nghĩa là mở ra khả năng mới khai thác tiềm năng trong nớc.

Về đối ngoại, Đảng ta chủ trơng sử dụng sức mạnh tổng hợp khai thác một cách có hiệu quả nguồn lực để xây dựng đất nớc bằng cách thực hiện đa phơng hoá và đa dạng hoá quan hệ, thực hiện chiến lợc công nghiệp hoá, hiện đại hoá hớng về xuất khẩu và sản xuất thay thế hàng nhập khẩu. Chính sự đổi mới đó đã tạo ra môi trờng thuận lợi để thu hút đầu t nớc ngoài.

Để thực hiện chiến lợc kinh tế mở thu hút đầu t nớc ngoài có hiệu quả cần tập trung giải quyết một số vấn đề cơ bản:

Tiếp tục đổi mới t duy chính trị, kinh tế, đặc biệt là phải nhận thức đầy đủ hơn mối quan hệ giữa độc lập dân tộc, dân chủ, với hoà bình và phát triển.

Xây dựng năng lực nội sinh để có thể hấp thụ đợc những yếu tố quốc tế , đặc biệt khoa học công nghệ, tài nguyên và nhân lực.

Cần đổi mới cơ cấu, tổ chức, cải cách nền hành chính quốc gia để phù hợp với mặt bằng quốc tế, từ đó có thể hoà nhập và tăng cờng hoà nhập. Thực hiện đa phơng hoá trong quan hệ và đa dạng hoá trong các hình thức, sang vẫn phải xác định trọng tâm cho mỗi giai đoạn và cả thời kỳ dài.

Ngoài ra, để tăng cờng thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài có hiệu quả cần mở rộng các hình thức để thu hút đầu t. Mở rộng hinh thức là biện pháp thu hút

đợc nhiều nhà đầu t nớc ngoài. Đó cũng là thực hiện đa dạng hoá các hình thứcquan hệ trên thực tế, đồng thời cần thực hiện từ hình thức thấp đến cao. Đó cũng chính là các bớc thử nghiệm để nâng cao trình độ các đối tác trong nớc và

chon lọc các đối tác nớc ngoài phù hợp.

Kinh nghiệm của các nớc đang phát triển, nhất là các nớc ASEAN và NICS cho thấy họ sử dụng rất nhiều hình thứctừ thấp đến cao, không có nớc nào thực hiện một hoạc hai hình thức

Những hình thức thu hút cần mở rộng là hợp tác gia công, xí nghiệp 100% vốn nớc ngoài, xí nghiệp liên doanh, hình thức BOT, thiết lập các kkhu

công nghiệp ( trong đó có khu chế xuất ), khu mậu dịch tự do.... Những hình thức này rất phong phú và có vai trò không giống nhau trong thu hút đầu t.

Đối với nớc ta, hình thức liên doanh đang trở thành phổ biến ( chiếm hơn 70% số dự án đầu t ). Chúng ta

đang thiết lập khu công nghiệp ( trong đó có khu chế xuất ) song cần đợc làm thí điểm để rút kinh nghiệm vì không ít nớc thất bại ( nhất là Philippin)

kết luận

Nh vậy, trong hơn 10 năm qua, nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài đã góp phần quan trọng vào việc thực hiện những mục tiêu kinh tế xã hội theo xu hớng hội nhập mở cửa. Khu vực kinh tế này đã trở thành một bộ phận quan

trọng trong chiến lợc đầu t phát triển, góp phần phát huy nội lực, chuyển dịch cơ cấu.v.v...

Với tinh thần xây dựng đất nớc vững mạnh, thì việc xác định đúng đắn vai trò và có chính sách phù hợp thu hút nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài, là một ý nghĩa quan trọng trong giai đoạn thực hiện công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc. Đó cũng là con đờng đi tắt đón đầu, chống nguy cơ tụt hậu mà Đảng nêu ra. Vì vậy, trong thời gian qua, Đảng và Nhà nớc ta thực hiện nhiều giải pháp nhằm thu hút nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài. Nhng với sự thay đổi của môi trờng vĩ mô - vi mô, tình hình trên thế giới diễn ra nhanh chóng và phức tạp, những giải pháp đó một phần đã không còn phát huy hiệu lực. Do đó, việc đa ra các biện pháp chiến lợc tối u thu hút nguồn vốn trong giai đoạn 2001 - 2005 bền vững và ổn định, sẽ có ý nghĩa quyết định đến việc thực hiện mục tiêu chiến lợc phát triển kinh tế xã hội giai đoạn này.

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp nhằm thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ở việt nam (Trang 25 - 28)