Chuẩn đoán lỗi bo mạch

Một phần của tài liệu Giáo trình sửa chữa máy tính nâng cao (nghề kỹ thuật sửa chữa, lắp ráp máy tính trung cấp) (Trang 91 - 92)

Quan sát sự cố và chẩn đoán lỗi bo mạch.

Xác định chính xác linh kiện trên bo mạch bị lỗi.

5.2.1. Quy trình chuẩn đoán lỗi bo mạch

Bước 1:

- Đa số Main đều không cần CPU (trừ một số main intel là bắt buộc phải có CPU mới kích được nguồn).

- Nếu kích nguồn không được thử tháo giắc 12V (4Pin) ra kích thử nếu được thì vấn đề 100% nằm ở mạch VRM bị chạm chập.

- Kích ép: nếu lỗi chỉ là Mosfet đảo hay gì đó nhẹ, kích ép sẽ chạy bình thường. kích ép mà cũng không được thì là bị chạm chập nặng.

- Đo 5V (hoặc 2V5-> 5V) tạo Pin PS-ON. Nếu mất: Dò Pin PS-ON -> Chíp Nam hay SIO.

- Dò mosfet đảo (Hoặc IC đảo): Chân xanh -> qua cổng đảo hay trực tiếp -> SIO.

Hư hỏng chính: chết mosfet đảo, lỗi SIO, lỗi chíp Nam.

Bước 2: Xung clock: sẽ chạy ngay khi kích được nguồn mà chưa cần CPU, Kiểm tra CLK và sửa chữa ngay bước 2 này. Thường chỉ khò lại, thay thạch anh và thay IC clock là được.

Bước 3: Kiểm tra các mức nguồn

- Vcore; mạch VRM <- quan trọng và dài dòng phức tạp. - Nguồn RAM <- Quan trọng thứ 2 sau Vcore.

- Nguồn chipset Nam, Bắc, AGP <- Quan trọng thứ 3 nhất là Pan nóng chíp do nguồn cung cấp cho chíp sai.

Bước 4: Xung reset:

- Thường thì xong việc kiểm tra nguông thì phải có reset nếu không chỉ còn chíp Nam. Hấp, đá, làm lại chân hoặc thay.

Bước 4: Đủ tất cả mà vẫn không boot, card test chưa chạy: - Chỉ còn socket CPU và chíp Bắc.

- Phải tháo nắp vệ sinh, hấp socket. Bước 6: BIOS

- Kiểm tra bios

5.2.2. Sử dụng các thiếtbị đo, kiểm tra

Các thiết bịđo kiểm tra Mainboard bao gồm các thiết bị sau:

- Đồng hồ VOM, đồng hồđa năng dùng để đo và kiểm tra các mạch điện và các nguồn điện.

5.3. Kiểm tra và sửa chữa lỗi các mối nốiMục tiêu:

Một phần của tài liệu Giáo trình sửa chữa máy tính nâng cao (nghề kỹ thuật sửa chữa, lắp ráp máy tính trung cấp) (Trang 91 - 92)