Mục tiêu:
- Biết được các phần mềm sử dụng trong phịng thí nghiệm điện tử - Sử dụng được phần mềm COMPACT vào đo lường các thiết bị
Để cĩ được những phần mềm sử dụng trong phịng thí nghiệm điện tử như một cơng cụ, nhiều cơng ty đã viết ra các phần mềm mơ phỏng hoặc điều hành thực sự một mạch ghép nối và giới thiệu tính năng trên nhiều tạp chí chuyên ngành. Cĩ thể kể ra hàng loạt các phần mềm quen thuộc như: Daisy, DASYLab, DaqView, DIAdem, ChartView, LogView, WaveView, v…v…Việc mua trực tiếp các phần mềm loại này thường tốn kém về kinh phí. Nhưng việc tham khảo tính năng cũng như giao diện của phần mềm cĩ thể cho ta những thơng tin rất bổ ích khi đánh giá cũng như khi trực tiếp viết ra các phần mềm ghép nối
Dưới đây xin giới thiệu phần mềm COMPACT, được viết bằng ngơn ngữ Delphi. Bằng phần mềm COMPACT, tất cả các lối vào/ra của khối ghép nối đa năng đều được điều khiển và cho phép thu thập các số liệu đo lường một cách linh hoạt. Người sử dụng cĩ thể lựa chọn cổng COM khi khởi động chương trình.
Sau khi khởi động chương trình, trên màn hình hiện lên một thực đơn với nhiều chức năng. Trong thực đơn con “Overview” ta nhận được khả năng truy nhập trực tiếp lên tất cả các lối vào và lối ra. Cả hai lối vào analog dùng cho điện áp và tần số đều được mơ tả trên các dụng cụ chỉ kim. Ngồi ra, trong trường hợp đo điện áp cũng xuất hiện một bộ hiển thị số, chỉ ra số byte được bộ biến đổi A/D cung cấp. Cả hai máy đo đều cĩ thể sử dụng trực tiếp cho các phép thử và tìm kiếm lỗi
Ngồi ra các lối vào analog, ta cũng cĩ được khả năng truy cập lên các lối vào/ra số của giao diện đa năng. Tám lối vào số đều được hiển thị bằng các LED ảo (vì chỉ là ảnh của một LED trên màn hình) và đồng thời qua bộ hiển thị số như là byte giữa 0 và 255. Ta cũng cĩ thể giám sát trực tiếp các trạng thái của một mạch điện số. Các đường dẫn lối ra số được thay đổi bằng các phím gạt ảo. Trong một bộ chỉ thị số ta quan sát trạng thái của một mạch điện số. Các đường dẫn lối ra số được thay đổi bằng các phím gạt ảo. Trong một bộ chỉ thị số ta quan sát thấy trạng thái chung của cổng
Hình 6.6: Máy tự ghi xy.
Chức năng ‘overview” về cơ bản là tương ứng với chưng trình UNI1.EXE đã được giới thiệu trước đây . trong khi các khản năng bổ sung thêm được thể hiện ra các thiết bị ghi khác nhau của chương trình.
Thiết bị ghi TY vẽ ra mơt hoặc hai đại lượng lơi vào analog theo thời gian. Nhờ vậy mà việc quan sat sự thay đổi theo thời gian của các đại lượng này trở lên đơn giản hơn. Dải đo cĩ thể lữa chon được mơt trong giới hạn rộng từ một giây đến 24h.
Đa số các đại lượng analong đều cĩ sự phù thuộc qua lai.vì thế việc sử dụng một máy ghi XY tỏ ra là đặc biệt thuận tiện trong phần mềm COMPACT, điện áp được biểu diển theo tần số.cách mơ tả này đặc biệt thích hợp đối với các phép đo theo sự thay đổi của tần số.Khi đĩ tín hiệu từ một bộ tạo hàm(máy phát chức năng) điều khiển đồng thời lối vào tần số của giao diện đa năng và lối vào của một mạch cần khảo sát.tín hiệu lối ra của mạch kiểm tra được đưa đến lối vào analog của khối ghép nối của một bộ chỉnh lưu dùng trong đo lường. dãi tần số đáng quan tâm cĩ thể được quét bằng tay, để vẽ ra quá trình diễn biến khi thay đổi tần số.
Thiết bị ghi theo bit (bit-plotter), đoi khi cịn gọi là bộ phận tích logic, tỏ ra là thích hợp với các ứng dụng thuần tuy số. cho đến 8 trạng thái số cĩ thể được quan sát trực tiếp trong một khỏng thời gian lựa chon được. Thiết bị này ở đây là thiết bị ảo vì được tạo ra bằng một hàm hocawcj một số hàm. Cĩ khả năng hổ trợ chẳng hạn cho việc kiểm tra lỗi trong các mạch số.
Một chức năng thuận tiện khác của chương trình là bộ định thời (Timer). Bộ định thời cho phép đo chính xác thời gian ở các xung, được đưa đến lối vào CTS. Ở đây cũng cĩ thể đấu vào một cơng tắc kiểu nhấn phím lên nguồn +5 V.