- Hai thay đổi cho thủ tục tìm trong bảng mã:
phơng pháp mã hoá nội suy 2,8-4kbps 4.1 Các khái niệm
4.1.1. Nền tảng và các nguyên lý của mã hoá nội suy dạng són g W
Nh đã nêu trong các phần trớc đó là tiếng nói thoại có tính chất chu kỳ, đó là khởi nguồn thúc đẩy sự phát triển kỹ thuật mã hoá nội suy dạng sóng. Phơng pháp này đợc đa ra lần đầu tiên bởi nhà nghiên cứu W.B. Klein với phiên bản gọi là nội suy dạng sóng nguyên mẫu (Prototype Waveform Interpolation - PWI). Phơng pháp này chỉ mã hoá các đoạn tiếng thoại đó là các tín hiệu tiếng nói đặc trng cho nguyên âm. Do đó nó đợc sử dụng kết hợp với phơng pháp dự đoán tuyến tính thông số hay hàm kích thích (Code excited linear prediction) để mã hoá các đoạn tiếng nói phi thoại hay các tín hiệu tiếng nói đặc trng cho phụ âm. PWI sử dụng yếu tố biến đổi chậm theo thời gian của dạng sóng chu kỳ độ cao trong một đoạn tiếng thoại. Sự biến đổi chậm đó của chu kỳ độ cao gợi ra rằng ta không cần phải phát đi mọi chu kỳ độ cao mà thay vào đó chỉ cần phát đi các thông số trong những khoảng thời gian đều đặn. Tại phía thu các dạng sóng của chu kỳ độ cao không đợc phát đi có thể đợc tái tạo bằng cách nôị suy hay xen kẽ. Phơng pháp này có thể cho ra tiếng thoại chất lợng cao. Trong phơng pháp này các chu kỳ độ cao đợc lựa chọn để phát đi gọi là Các dạng sóng nguyên mẫu (Prototype Waveforms).
Nội suy dạng sóng nguyên mẫu hoạt động tốt với các đoạn tiếng thoại song nó có sự thiếu hoàn thiện cố hữu đó là không thể áp dụng với tiếng phi thoại. Nói một cách khác nó cần sự kết hợp với phơng pháp khác cho việc mã hoá các đoạn phi thoại. Chính vì vậy cho nên sẩy ra việc chuyển đổi giữa các bộ mã hoá và làm giảm sự bật lên của tiếng nói và điều này giảm hiệu quả mã hoá để chống lại nhiễu kênh
truyền. Năm 1994 Phơng pháp PWI đã đợc điều chỉnh hoàn thiện hơn và trở thành phơng pháp nội suy dạng sóng WI. Phơng pháp mới WI này có khả năng mã hoá cả tiếng thoại và phi thoại. Cũng giống nh PWI, phơng pháp WI biểu diễn một tín hiệu tiếng nói bằng một chuỗi của các dạng sóng biến đổi. Đối với tiếng thoại, dạng sóng này là các chu kỳ độ cao. Đối với tiếng phi thoại và tạp âm nền, các dạng sóng thay đổi độ dài và gồm hầu hết các tín hiệu giống nh nhiễu. Để đặc trng cho cả tiếng thoại và phi thoại ngời ta đa ra thuật ngữ dạng sóng đặc trng (Characteristic Waveform - CW). Một điểm khác cơ bản của phơng pháp WI so với PWI là các dạng sóng biến đổi trong WI đợc láy mẫu ở tỷ lệ cao hơn và cũng làm cho tốc độ bít tăng lên. Để giải quyết vấn đề này phơng pháp WI phân tách dạng sóng đặc trng - CW thành một sóng biến đổi chậm -SEW và một sóng biến đổi nhanh - REW. Sóng SEW đặc trng cho thành phần biến đổi gần nh theo chu kỳ của tín hiệu tiếng nói trong khi sóng đặc trng cho các thành phần tạp âm và phi chu kỳ còn lại của tín hiệu tiếng nói. Do hai dạng sóng trên có yêu cầu nhận biết rất khác nhau nên chúng có thể đợc lợng tử một cách riêng biệt chính vì thế làm tăng hiệu quả mã hoá.