Ví dụ 4.2 (tiếp) A

Một phần của tài liệu CÁC NGUYÊN lý THỰC HIỆN bảo vệ ROLE (Trang 51 - 55)

- BP khởi độngRL quá dòng RI BP định hướngRL công suất RW

Ví dụ 4.2 (tiếp) A

A , 120 330,66.1 n k I I 2 sd2 2dm 2II    2 76

• Sự chênh lệch dòng điện thứ cấp của 2BI:

007, , 0 2,74 76 , 2 74 , 2 I I I s 2I 2II 2I 2i     

• Xác định dòng không cân bằng tt lớn nhất (kkck = 1; kđn = 1; fi,max = 0,1): Ikcbttmax=(Kkck.Kđn.fimax+s∆U+s2i)INng max= (1.1.0,1+0,1+0,007).1120=231,84A • Dòng điện khởi động của BV: ∆IKĐ = kat.Ikcbttmax = 1,25.231,84 = 289,8A • Độ nhạy của BV:

knh = INmin /∆IKĐ = 0,87.1120/289,8 = 3,86 > knhyc = 2 Vậy bảo vệ đảm bảo độ nhạy cần thiết.

Nhận thấy, các dòng thứ cấp của 2 BI chênh lệch nhau quá lớn → nên cần chọn lại BI2: thay n2 = 400/5 = 80 bằng n2 = 600/5 = 120 và dòng thứ cấp I2IIlúc này bằng:

4.4. CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO ĐỘ NHẠY CỦA BVSL

Như ta biết, dòng điện khởi động của BVSL ∆IKĐ được chọn theo Ikcbttmax. Dòng này đôi khi rất lớn làm cho độ nhạy của BV giảm. Vì thế để khắc phục nhược điểm này, người ta có thể sử dụng các biện pháp:

1. Chọn các BI có mạch từ không bão hoà kể cả khi có dòng điện lớn chạy qua các cuộn dây.

2. Để BV tác động sau 0,3-0,5s để QTQĐ của dòng KCB giảm bớt. 3. Mắc nối tiếp vò cuộn dây của RL điện trở phụ Rf (Rs) để giảm

dòng điện KCB.

4. Mắc RL qua một BI bão hoà trung gian BIG. 5. Dùng RL so lệch có cuộn hãm.

Trong đó: Biện pháp 1 được áp dụng trong tất cả các sơ đồ BVSL (BI bão hoà có tiết diện mạch từ lớn được kiểm tra theo điều kiện sai số 10%). Biện pháp 2 không được dùng vì làm như vậy sẽ giảm chất lượng của BV. Biện pháp 3, 4 và 5 được dùng phổ biến nhất, ta sẽ đề cập dưới đây:

4.4. CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO ĐỘ NHẠY CỦA BVSL

4.3.1. Nối Rf với RL

Việc nối thêm Rf với cuộn dây RL thực hiện rất đơn giản nên hay được sử dụng trong sơ đồ BV MPĐ, MBA,…

87

BIG IRI1T I1T

I2T

4.3.2. Dùng BIG trong sơ đồ BV

Sơ đồ nguyên lý của BVSL với RL nối qua BIG như trên hình vẽ.

Mạch từ của BIG lớn nên Zµ↓ → lượng Ikck↑ qua nhánh này → Ikcb qua RL↓

87Rf Rf I1T I2T IR 87 Ikcb Z2 Zµ

4.4. CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO ĐỘ NHẠY CỦA BVSL

4.3.3. Dùng RLSL có cuộn hãm

Khi có NM ngoài tại điểm N, các dòng điện chạy trong cuộn thứ cấp các BI: I1I và I1II và Ikcb tăng lên, đồng thời dòng chạy trong các cuộn hãm IH cũng tăng theo cản trở khởi động của RL. Ta có:

Ilv = I2I – I2II= IR IH = I2I + I2II

• Ở chế độ lvbt hoặc có NM ngoài thì: Ilv<< IH do đó dễ dàng ngăn cản sự tác động của RL. • Khi xảy ra NM trong vùng BV (điểm N), dòng:

Ilv >> IH làm cho RL dễ dàng tác động.

Như vậy, RL sẽ tự động điều chỉnh theo sự tăng của Ikcb tránh RL tác động nhầm không cần thiết. H H lv N1 l2II BIII BII l2I N

4.5. ĐẶC ĐIỂM VÀ PHẠM VI ÁP DỤNG CỦA BVSL CỦA BVSL

 Không tác động khi sự cố ngoài vùng bảo vệ, đảm bảo tính

Một phần của tài liệu CÁC NGUYÊN lý THỰC HIỆN bảo vệ ROLE (Trang 51 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(66 trang)