Xem, thay đổi nội dung của các thanh ghi Chạy từng bước các lệnh trong chương trình…

Một phần của tài liệu Bài giảng kiến trúc máy tính và hợp ngữ (Trang 100 - 103)

- Chạy từng bước các lệnh trong chương trình… - Các chức năng khác.

Bài 2: Viết chương trình hiển thị thông báo “Programming In ASM” ra màn hình, chương trình ở dạng .EXE.

Bài 3: Viết chương trình hiển thị thông báo “Programming In ASM” ra màn hình, chương trình ở dạng .COM.

Bài 4. Viết chương trình copy 2000 lần giá trị 8f20h vào vùng nhớ có địa chỉ vật lý bắt đầu là b8000h.

Bài 5. Viết chương trình copy 2000 lần giá trị 0f20h vào vùng nhớ có địa chỉ vật lý b8000h. Bài 6. Viết chương trình đổi thuộc tính của 7 ký tự tại hành 4, cột 4 với thuộc tính chữ đen nền

trắng.

Bài 7. Viết chương trình nhập một chuỗi vào vùng nhớ có địa chỉ đầu là buffer, sau đó chuyển sang chuỗi hoa tương ứng rồi in ra màn hình. Giả sử chuỗi dài tối đa 100 ký tự.

Bài 11.Viết chương trình xóa màn hình mà không dùng một ngắt nào, kể cả ngắt dùng để kết thúc chương trình.

Bài 12.Viết chương trình nhập một chuỗi vào vùng nhớ có địa chỉ đầu là buffer, sau đó chuyển sang chuỗi thường tương ứng rồi in ra màn hình. Giả sử chuỗi dài tối đa 100 ký tự. Bài 13.Viết chương trình copy chuỗi 1 có địa chỉ đầu là buffer1 vào chuỗi 2 có địa chỉ đầu là

buff2, biết rằng chiều dài tối đa của chuỗi là 100 ký tự, và các chuỗi kết thúc bằng ký tự ‘$;’.

Bài 14.Viết chương trình copy n ký tự đầu tiên của chuỗi 1 có địa chỉ đầu là buffer1 vào chuỗi 2 có địa chỉ đầu là buff2 với trị n nhập từ bàn phím dạng thập phân, biết rằng chiều dài tối đa của chuỗi (kể cả khi ghép) là 100 ký tự và các chuỗi kết thúc bằng ký tự ‘$’. Bài 15.Viết chương trình nhập 1 chuỗi vào vùng nhớ có địa chỉ đầu là buffer, sau đó đếm số

lần xuất hiện của ký tự a có trong chuỗi, in ra màn hình dạng thập lục phân. Giả sử chuỗi dài tối đa 100 ký tự.

Bài 16.Viết chương trình nhập vào một chuỗu rồi in ra chuỗi ngược tương ứng, giả sử chuỗi dài tồi đa 100 ký tự và không dùng stack.

Bài 17.Cho hai vùng nhớ có địa chỉ đầu lần lượt là mem1 và mem2, ký tự kết thúc chuỗi là ký tự ‘$’ viết chương trình hóan đổi nội dung của hai chuỗi này.

Bài 18.Viết chương trình nhập 1 chuỗi vào vùng nhớ có địa chỉ đầu là buffer, sau đó in ra vị trí xuất hiện đầu tiên của ký tự a (nếu co)ù trong chuỗi đếm, in ra màn hình dạng thập lục phân. Giả sử chuỗi dài tối đa 100 ký tự.

Bài 19.Viết chương trình hiển thị nội dung thanh ghi ax, cs của CPU ra màn hình dạng thập lục phân.

Bài 24. Viết chương trình hiển thị nội dung thanh ghi BX ra màn hình dạng thập lục phân.

Bài 25. Viết chương trình nhập giá trị 16 bit vào thanh ghi BX dạng nhị phân. Bài 26. Viết chương trình nhập giá trị 16 bit vào thanh ghi BX dạng thập phân. Bài 27. Viết lại chương trình trên nhưng với số có dấu.

Bài 28.Viết chương trình nhập một trị giá 16 bit vào màn hình dạng thập lục phân, sau đó in ra màn hình trị thập phân có dấu tương ứng.

Bài 29. Viết chương trình nhập giá trị 16 bit vào thanh ghi BX dạng thập lục phân. Bài 30.Viết chương trình chuyển đổi qua lại giữa các số hệ hai. mười và mười sáu.

Bài 31.Viết chương trình hiển thị nội dung của tất cả các thanh ghi trong CPU ra màn hình dạng thập lục phân.

Bài 32.Trong các CPU sau này của Intel có các thanh ghi 32 bit được mở rộng từ các thanh ghi 16 bit ( ví dụ thanh ghi AX sẽ có thanh ghi mở rộng tương ứng là EAX…) viết chương trình hiển thị nội dung của thanh ghi EBX ra màn hình dạng thập lục phân.

Bài 33.Viết chương trình so sánh hai số 16 bit nhập từ bàn phím, hiển thị kết quả ra màn hình. Bài 34.Viết chương trình cộng, trừ hai số 16 bit nhập từ bàn phím sau đó hiển thị kết quả ra

màn hình dạng thập phân.

Bài 35.Viết chương trình nhập một số thập phân N 16 bit từ bàn phím, sau đó in ra màn hình tổng 1 + 2 + ... + N.

Bài 40.Viết chương trình tìm số lớn nhất, nhỏ nhất trong ba số thập phân không dấu 16 bit nhập từ bàn phím.

Bài 41.Viết chương trình đổi một chuỗi ký tự có trị giá từ ‘0’ đến ‘9’ ra dạng thập phân. Với các lưu ý:

Một phần của tài liệu Bài giảng kiến trúc máy tính và hợp ngữ (Trang 100 - 103)