Toàn tử là các ký hiệu sử dụng cho các phép toán, thường được tham gia vào việc thành lập các biểu thức.
Trong Java có các loại toán tử sau:
Toán tử hai ngôi:
< nhỏhơn a < b a nhỏhơn b
<= nhỏhơn hoặc bằng a <= b a nhỏhơn hoặc bằng
> lớn hơn a > b a lớn hơn b
>= lớn hơn hoặc bằng a >= b a lớn hơn hoặc bằng b
+ phép cộng a + b a cộng b – phép trừ a – b a trừ b * phép nhân a * b a nhân b / phép chia a / b a chia b % phép tính modulo a % b a modulo b << dịch chuyển bit sang trái
a << n dịch số a sang trái n bit >> dịch chuyển bit sang a >> b dịch số a sang phải n bit
30 phải
>>> dịch chuyển bit sang phải và điền 0 vào các bit trống
a >>> b dịch a sang phải n bit và điền 0 vào các bit trống & Phép AND trên bit a & b 4 & 2 = 0
| Phép OR trên bit a | b 4 | 2 = 6 ^ Phép XOR trên bit a ^ b 4 ^ 2 = 1
Bảng 1.10. Toán tử 2 ngôi
Toán tửđơn:
Toán tử Phép toán Ví dụ Ghi chú
– đổi dấu – a a =10, –a = –10
~ phép đảo bit ~ a a =6, ~a = 1
++ Tăng a++ gán a = a+1
–– giảm a––/–
–
gán a= a–1
Bảng 1.11. Danh sách các toán tửđơn
Toán tử gán : Toán tử gán Ví dụ Ý nghĩa += a += 3 a = a+3 –= a –= 4 a = a – 4 *= a *= 2 a = (a*2) /= a /= 5 a = (a/5)
&= a &= b a = (a&b)
|= a |= b a = (a | b) ^= a ^= b a = (a ^ b) %= a %= b a = (a % b) <<= a <<= n a = (a << n) >>= a >>= n a = (a >> n) >>>= a >>>= n a = (a >>> n)
31
Bảng 1.12. Danh sách các toán tử gán
Toán tử trên số thực:
Toán tử Phép toán Ví dụ Ghi chú
= Phép gán a = 10 Gán cho a giá trị 10 == So sánh bằng a == b a bằng b != Không bằng a != b a khác b < nhỏhơn a < b a nhỏhơn b <= nhỏ hơn hoặc bằng a <= b a nhỏhơn hoặc bằng > lớn hơn a > b a lớn hơn b >= lớn hơn hoặc bằng a >= b a lớn hơn hoặc bằng + phép cộng a + b a cộng b – phép trừ a – b a trừ b * phép nhân a * b a nhân b / phép chia a / b a chia b
Bảng 1.13. Danh sách các toán tử trên kiểu số thực
Toán tử trên kiểu Boolean:
Toán tử Phép toán Ví dụ Ghi chú
! phép đảo !a lấy giá trịngược lại với a && điều kiện
AND
a && b thỏa đồng thời 2 điều kiện a và b
|| điều kiện OR a || b thoả a hay ba3 hai == phép bằng a == b xét a có bằng b không
!= phép not a != b xét a có khác b không
?: chuỗiđiềukiện a ? expr1 : expr2
nếu a đúng thì lấy kết quả expr1, ngược lại lấy expr2
Bảng 1.14. Danh sách các phép toán logic
32
Biểu thức là một sự kết hợp giữa các toán tử và các toán hạng theo đúng một trật tự nhất định, để diễn đạt một công thức toán học nào đó. Mỗi biểu thức có sẽ có một giá trị.
Mỗi toán hạng có thể là một hằng, một biến hoặc một biểu thức khác.
Trong trường hợp, biểu thức có nhiều toán tử, ta dùng cặp dấu ngoặc tròn () để chỉđịnh toán tửnào được thực hiện trước
Như vậy hằng, biến, phần tử mảng và hàm cũng được xem là biểu thức. Ví dụ 1.10: sum = 5 + 4;
Có 3 loại biểu thức chính là:
Biểu thức số liên kết các biến số, các hằng bằng các phép toán số, kết quả của loại biểu thức này là một giá trị số.
Biểu thức gán dùng để gán giá trị cho một biến, một hằng. Biểu thức logic chỉ cho ra kết quả là true hay false.
Các biểu thức phức tạp là do lồng ghép các biểu thức đơn giản vào nhau ta có thể phân tích chúng dựa vào dấu ngoặc tròn (()).