4.1. Một số nhà cung cấp domain & hosting
Dịch vụ domain và hosting là hai dịch vụ khác nhau. Tuy nhiên các nhà cung cấp thường cung cấp cả dịch vụ domain đi kèm hosting
Kiểm tra domain
Trước khi đăng ký domain cần tiến hành thao tác kiểm tra domain
Nguyên nhân phải kiểm tra domain: mỗi domain là duy nhất trên mạng lưới Internet toàn thế giới. Nếu một domain đang được dùng rồi thì người khác không được đăng ký dùng nữa
Đăng ký domain
Chọn domain phù hợp (chưa được đăng ký)
Thanh toán chi phí đăng ký domain với nhà cung cấp (trực tiếp hoặc trực tuyến)
Các loại shared hosting
Có nhiều loại gói hosting, tùy thuộc vào nhà cung cấp Ba loại hosting thường gặp nhất:
Windows hosting Linux hosting Email hosting
Những thông số của hosting cần quan tâm Ngôn ngữ & công nghệ hỗ trợ:
Có rất nhiều ngôn ngữ lập trình, công nghệ nền và loại chương trình quản lý cơ sở dữ liệu khác nhau có thể được dùng để thiết kế website
Dịch vụ web hosting mà bạn sử dụng phải hỗ trợ đúng những cái mà website của bạn cần
Nơi đặt server:
Server đặt tại quốc gia hay thành phố nào Vị trí càng gần người truy cập thì càng tốt
Dung lượng lưu trữ: dung lượng tối đa mà website của bạn có thể chiếm trên ổ cứng của máy chủ web hosting
Băng thông/tháng: dung lượng thông tin tối đa mà website của bạn có thể lưu chuyển trong một tháng
Số lượng domain chính, subdomain, parked domain Số lượng tài khoản database & tài khoản FTP Số lượng tài khoản email
Chọn gói shared hosting phù hợp từ bảng dịch vụ của bên cung cấp
Bài 6. Quản trị domain và hosting Windows 1.Giới thiệu phần mềm quản trị hosting Windows
Có nhiều phần mềm quản trị hosting Windows: Plesk
Windows Hosting Controller DotNetPanel
CWIPanel Enkompass
Phần mềm quản trị hosting Windows Plesk được đánh giá cao nhất với những ưu điểm như độ bảo mật cao, giao diện thân thiện, dễ dàng nâng cấp, …. Đặc biệt là Plesk còn có thể quản trị cả hosting Linux
Giới thiệu về Plesk
Plesk (Parallels Plesk Panel) là một trong những phần mềm quản trị hosting thông dụng nhất trên thế giới
Là giải pháp quản trị hosting toàn diện trên cả Windows và Linux server, hỗ trợ hầuhết các công nghệ ảo hóa
Tích hợp các công cụ thiết kế website Cung cấp giao diện quản trị dễ sử dụng
Sử dụng browser truy cập tới đường dẫn đến Plesk được cung cấp trong email mà nhà cung cấp gửi sau khi đăng ký hosting
Đăng nhập vào Plesk
Để đăng nhập, điền các thông tin từ email thông tin hosting: Login: tên tài khoản truy cập Plesk
Password: mật khẩu của tài khoản
Sau khi điền thì nhấn nút Log Inđể đăng nhập vào Plesk
Các phân mục quản lý của Plesk
Domains: tại đây bạn có thể tạo và quản lý domain
Mail: tại đây bạn có thể tạo và quản lý tài khoản email, tạo danh sách mail, truy cập dịch vụ Web Mail, …
Files: tại đây bạn có thể quản lý file, tạo và quản lý tài khoản FTP, thực hiện backup,
Statitics: tại đây bạn có thể xem thống kê về băng thông, thống kê dung lượng website, xem log, …
Account: tại đây bạn có thể thay đổi mật khẩu tài khoản, thay đổi giao diện Plesk, xem quyền của tài khoản, …
Web Site: tại đây bạn có thể tạo và quản lý sub domain cũng như domain alias, thiết lập script cho hosting, …
Applications & Services: tại đây bạn có thể tạo và quản lý database, quản lý ứng dụng web, thiết lập Data Source ODBC, …
Additional Tools: tại đây bạn có thể xem địa chỉ IP của hosting, tạo và quản lý SSL Certificates, thiết lập bảo mật cho website, …
2.Quản trị domain trong Plesk Thiết lập domain chính Plesk Thiết lập domain chính
Bước 1: Truy cập vào chức năng Domainstrong phân mục Domains
Bước 3: Điền các thông tin vào mục Domain Form: Domain name: tên domain
Assign IP Address: địa chỉ IP của hosting
Hosting Type: lựa chọn một trong các phương án sau: Web Site Hosting: hosting dùng để upload website Forwarding: chuyển hướng tới một website khác No hosting: không đặt website trên hosting này
Login: tên tài khoản FTP quản lý folder mà domain này trỏ tới Password: mật khẩu của tài khoản FTP
Thiết lập domain alias
Domain alias: tên khác của domain chính (giống parked domain)
Bước 1: Truy cập vào chức năng Domain Aliases trong phân mục Web Site
Bước 2: Nhấn nút Add Domain Aliastrong mục Tools
Domain alias name: tên domain alias cần tạo
Synchronize DNS zone with the primary domain: đồng bộ record với domain chính (thường không chọn) Mail: hỗ trợ mail
Web: hỗ trợ website
Sau khi điền nhấn nút OK để thiết lập domain alias
Thiết lập sub domain
Bước 1: Truy cập vào chức năng Subdomainstrong phân mục Web Site
Bước 2: Nhấn nút Create Subdomaintrong mục Tools
Bước 4: Điền các thông tin:
Subdomain: tên subdomain cần tạo
FTP user: lựa chọn dùng tài khoản FTP của domain chính hoặc tạo tài khoản FTP mới
FTP Login: tên tài khoản FTP cần tạo
Password: mật khẩu của tài khoản FTP cần tạo
Sau khi điền nhấn nút Finish để hoàn thành việc tạo subdomain
3. Quản trị hosting trong Plesk
3.1. Thay đổi mật khẩu tài khoản hosting
Bước 2: Nhập mật khẩu mới rồi nhấn nút OK
3.2. Xem thông số hosting
Bước 1: Truy cập vào chức năng Resource Usage của phân mục Statistics
Bước 2: Từng thông số của hosting được liệt kê theo hàng ngang với cấu trúc: tên thông số - số lượng đã sử dụng –số lượng giới hạn
3.3. Cấu hình script cho website
Bước 1: Truy cập vào chức năng ASP.NET Settingstrong phân mục Additional Tools
Bước 3: Chọn phiên bản .NET Framework phù hợp với website rồi nhấn nút OK
3.4. Quản lý file
Upload file sử dụng File Manager
Bước 1: Truy cập vào chức năng File Manager trong phân mục Files
File Manager của Plesk hỗ trợ đầy đủ các thao tác như bên cPanel: copy, move, upload, chmod, …
Tất cả website đều phải upload vào folder httpdocs Bước 2: Upload file
Trước hết nhấn nút Add New File trong mục Tools
Bước 3: Thiết lập quyền cho file
Nhấn vào biểu tượng Change Permission tương ứng với file cần thiết lập quyền
Tiếp theo phân quyền cho file đó theo từng loại user
Thiết lập tài khoản FTP
Bước 2: Nhấn nút Add New FTP Account trong mục Tools
Bước 3: Điền các thông tin:
FTP account name: tên tài khoản FTP cần tạo
Home directory: folder mà tài khoản FTP đó có thể truy cập vào New password: mật khẩu của tài khoản FTP
Điền xong nhấn nút OK để tạo tài khoản FTP
3.5. Quản lý email Tạo tài khoản email
Bước 2: Điền các thông tin:
Mail account: tên tài khoản email cần tạo New password: mật khẩu của tài khoản email Sau khi điền nhấn nút Finish để tạo tài khoản email
Truy cập vào dịch vụ Web Mail
Bước 2: Chọn domain tương ứng với tài khoản mail rồi nhấn nút Next
Bước 3: Chọn tài khoản email rồi nhấn nút Finish
Bước 4: Nhấn nút WebMail trong mục Tools để truy cập vào dịch vụ Web Mail cho tài khoản email trên
3.6. Quản lý database Tạo database
Bước 1: Truy cập vào chức năng Database trong phân mục Application & Services
Bước 2: Nhấn nút Add New Database trong mục Tools
Bước 3: Tạo database
Điền thông tin vào mục Add new database: Database name: tên database cần tạo
Type: có thể chọn SQL Server hoặc MySQL Sau khi điền nhấn nút OK để tạo database
Bước 4: Tạo tài khoản user quản lý database Nhấn nút Add New Database User trong mục Tools
Tiếp theo điền các thông tin:
Database user name: tên tài khoản user quản lý database New password: mật khẩu của tài khoản user
Sau khi điền nhấn nút OK để tạo tài khoản user
Làm việc với database bằng công cụ WebAdmin
Các thao tác trên database của Plesk được thực hiện nhờ phần mềm WebAdmin
Bước 1: Truy cập vào chức năng Database trong phân mục Application & Services
Bước 2: Nhấn vào tên database muốn truy cập
Bước 3: Nhấn nút Webadmin trong mục Tools
Bước 4: Thực hiện các thao tác với database trên giao diện WebAdmin tùy ý
3.7. Backup & Restore Backup website
Bước 2: Nhấn nút Back Up trong mục Tools
Bước 3: Điền thông tin rồi nhấn nút Back Up để tiến hành backup nội dung website
Các file backup sau khi tạo sẽ được liệt kê ở mục Server Respository. Tại đây có thể quản lý các file backup: download, xóa, …
Restore website
Bước 1: Truy cập vào chức năng Backup Manager trong phân mục Files
Bước 2: Nếu file backup không có trên hosting thì phải upload bằng cách nhấn nút Upload Files to Server Respository
Tiếp theo nhấn nút Choose File để chọn file cần upload rồi nhấn OK
Bước 3: Các file backup sẽ được liệt kê tại mục Server Respository. Nhấn vào tên file backup muốn sử dụng
Bước 4: Nhấn nút Restore để bắt đầu phục hồi website từ file backup đã chọn
Bài 7. Máy chủ chuyên dụng và máy chủ ảo
1. Giới thiệu Dedicated Serve/ VPS Hosting Máy chủ dùng riêng (Dedicated Server)Máy chủ dùng riêng (Dedicated Server) Máy chủ dùng riêng (Dedicated Server)
Dedicated Server
Là một máy chủ vật lý riêng độc lập về phần cứng. Người sử dụng có thể toàn quyền sử dụng máy chủ và không phải chia sẻ với bất cứ ai, có thể lựa chọn cài đặt hệ điều hành, các ứng dụng tùy nhu cầu của mình.
Máy chủ riêng ảo (VPS - Virtual Private Server)
Là phương pháp phân chia một máy chủ vật lý thành nhiều máy chủ ảo
Mỗi máychủ ảo hoạt động hoàn toàn như một máy chủ thật sự sở hữu một phần CPU riêng, dung lượng RAM riêng, dung lượng ổ HDD riêng, địa chỉ IP riêng và hệ điều hành riêng.
Người dùng có thể cài đặt hệ điều hành và các ứng dụng tùy nhu cầu của mình
VPS và VPS Hosting
VPS có thể được dùng để thiết lập thành: Máy chủ mail
Máy chủ Web
Máy chủ ứng dụng…tùy theo nhu cầu của doanh nghiệp VPS Hosting: Là một VPS hoạt động như một máy chủ Web
Nên thuê VPS Hosting khi các doanh nghiệp không đủ khả năng tài chính để thuê Dedicated Server nhưng muốn:
Tự lưu trữ website của mình và có nhu cầu cài đặt thêm các phần mềm mail server, FTP server…
Kinh doanh các dịch vụ reseller hosting (đại lý hosting), shared
Hiện nay ở Việt Nam có rất nhiều nhà cung cấp dịch vụ Dedicated Server/ VPS Hosting:
FPT (http://data.fpt.vn/)
Công ty TNHH phần mềm Nhân Hòa (http://www.nhanhoa.com ) Công ty TNHH DIGISTAR (http://digistar.vn )
Công ty TNHH Máy Chủ Vi Na (http://vinahost.vn ) Công ty Mắt Bão (http://www.matbao.net )
Oncloud (http://manage.oncloud.vn): Cung cấp dịch vụ Cloud
VPS ….
2.Giới thiệu WHM và cPanel Cpanel cPanel Cpanel
Là một bảng điều khiển hosting trên nền Web, dùng cho các chủ tài khoản để quản lý mật khẩu, tài khoản email, FTP, thư mục và các file của một domain cụ thể, CSDL…
WHM (Web Host Manager)
Là một bảng điều khiển trên nền Web, dùng cho nhà quản trị máy chủ và các đại lý bán lẻ hosting để quản trị toàn bộ máy chủ, cài đặt và bảo trì các phần mềm, kiểm tra hệ thống, tạo các tài khoản và xem thông tin sử dung tài nguyên hệ thống.
WHM và CPanel luôn luôn được bán cùng với nhau trong một sản phẩm
Các tính năng của WHM trên Dedicated Server và VPS Server là tương tự nhau Sinh viên truy cập vào liên kết sau để làm quen và thực hành với WHM và Cpanel
http://www.cpanel.net/products/cpanelwhm/try-demo.html
Và truy cập vào liên kết sau để tham khảo thêm các video tổng hợp hướng dẫn sử dụng WHM
http://www.hostgator.com/tutorials.shtml
WHM và CPanel
WHM: Dùng cho các nhà quản trị tạo các tài khoản và thiết lập các giới hạn tài nguyên cho tài khoản này.
Cpanel: Dùng cho các chủ tài khoản để quản trị tài khoản của họ
Các tính năng của WHM
Dùng để kiểm soát các dịch vụ, cài đặt và quản trị các phần mềm quan trọng mà tất cả các máy chủ Web đều cần như
Apache
Database (MySQL, PostgreSQL) Phần mềm máy chủ mail (Exim) DNS (Bind)
SSH…
Cài đặt, quản trị, hủy bỏ các máy khách và các Reseller hosting ra khỏi máy chủ. Kiểm soát các tính năng (feature) trên máy khách và các Reseller
Quét và thông báo các vấn đề như khách hàng sử dụng quá nhiều tài nguyên, vấn đề về bảo mật…
Chuyển các tài khoản từ một máy chủ sang một máy chủ khác Cập nhật tự động
Tự động thực hiện các tác vụ (Sao lưu các site, cập nhật các file hệ thống quan trọng, xử lý các Web log file…)
3.Quản trị tài khoản người dùng sử dụng WHM Quản trị tài khoản sử dụng WHM WHM Quản trị tài khoản sử dụng WHM
Quản trị tài khoản người dùng là một vấn đề mà nhà quản trị máy chủ thường
xuyên phải thực hiện
Nhà quản trị máy chủ tạo các tài khoản người dùng qua giao diện WHM Hai loại tài khoản:
Tài khoản Reseller:
Người chủ tài khoản Reseller có thể tạo thêm các tài khoản người dùng khác. Tài khoản người dùng thông thường
Chủ tài khoản người dùng thông thường chỉ có thể quản lý mật khẩu, tài khoản email, FTP, thư mục và các file của một domain cụ thể, CSDL… qua Cpanel. Không thể tạo thêm các tài khoản khác
Các bước tạo tài khoản người dùng: Tạo một Feature List
Tạo một Package. Gán Feature List vừa tạo ở bước trên cho Package này Tạo tài khoản. Gán Package vừa tạo ở trên cho tài khoản này.
Làm việc với Feature List
Feature List: được dùng để chỉ định các tính năng sẵn dùng (các tính năng được phép truy cập trên Cpanel) cho các tài khoản.
Để thêm, sửa, xóa các Feature List ta truy cập đến tính năng Feature Manager trên giao diện WHM
- Điều hướng WHMtheo đường dẫn tính năng được hiển thị trong khung chữ nhật màu đỏ ở hình bên
Làm việc với Package
Một Package là một danh sách các thiết lập về giới hạn Không gian ổ đĩa,
Băng thông,
Các tài khoản Email,
Các domain con (subdomain), Tài khoản FTP…
để áp dụng cho các tài khoản được tạo ra.
Một Package có thể được gán cho nhiều tài khoản người dùng hoặc nhiều reseller.
Khi thay đổi Package, toàn bộ người dùng được gán cho Package đó sẽ bị ảnh hưởng.
Tạo một Package mới
- Điều hướng WHM theo đường dẫn tính năng được hiển thị trong khung chữ nhật màu đỏ ở hình bên
- Nhấp chuột vào Add Packageđể truy cập màn hình tạo Package
Các thông số quan trọng
Max FTP Accounts: Số lượng tài khoản FTP tối đa mà package được phép tạo. Mặc định giá trị là này là không giới hạn (unlimited). Giá trị này là 0 thì người dùng không được phép tạo thêm tài khoản FTP mà chỉ có một tài khoản FTP duy nhất
Max Email Accounts: Số lượng tài khoản POP3/IMAP tối đa mà tài khoản này được phép tạo.
Max MySQL Databases : Số lượng cơ sở dữ liệu tối đa mà tất cả người sử dụng được gán package này được phép truy cập
Max Subdomains : Số lượng domain con (Subdomain) tối đa mà những người sử dụng của gói này có thể tạo ra. (subdomain.domain.com )
Max Parked Domains : Số lượng parked domain tối đa người sử dụng có thể thêm. Parked domain là tên miền thứ hai trỏ tới cùng một nội dung tương đương với tên miền chính của bạn. Người dùng chỉ có duy nhất một tài khoản Cpanel để kiểm soát tất cả các parked domain của mình