Công thức Bernoull

Một phần của tài liệu Giáo trình toán kinh tế (nghề kế toán doanh nghiệp trình độ cao đẳng) (Trang 55 - 58)

5.1. Định nghĩa

Một phép thử trong đó biến cố A xảy ra với xác suất p và không xảy ra với xác suất q = 1 – p đƣợc gọi là phép thử Bernoulli. Tiến hành lặp lại phép thử Bernoulli n lần độc lập nhau, ta có dãy n phép thử Bernoulli hay còn gọi là lƣợc đồ Bernoulli.

57

Ví dụ: tỷ lệ nảy mầm của một loại hạt giống là 75%, ngƣời ta gieo thí điểm 10 hạt. Đó là dãy 10 phép thử Bernoulli.

5.2.Công thức Bernoulli

Bài toán đặt ra: Tìm xác suất để trong n phép thử Bernoulli, biến cố A xuất hiện k lần.

Định lý: Xác suất để trong n phép thử Bernoulli, biến cố A xuất hiện đúng k

lần, ký hiệu Pn (k ) , đƣợc tính theo công thức: Pn (k ) = Ck pkqn k

n

với k = 0, 1, ……, n

Ví dụ1. Xác suất thành công của một thí nghiệm sinh học là 0,7. Một nhóm gồm 5 sinh viên cùng tiến hành thí nghiệm trên một cách độc lập nhau. Tính xác suất để trong 5 thí nghiệm:

a. Có đúng 3 thí nghiệm thành công. a. Có từ 2 đến 4 thí nghiệm thành công. b. Có ít nhất 1 thí nghiệm thành công.

Giải:

a. Gọi A là biến cố “thí nghiệm thành công”. Khi đó, P(A) = p = 0,7. Xác suất để có đúng 3 thí nghiệm thành công đƣợc tính theo công thức Bernoulli là

P(3; 0, 7) = C3 (0, 7)3 .(0, 3)2 = 0,3087. b. Xác suất để có từ 2 đến 4 thí nghiệm thành công là

P(2, 4) = C2 (0, 7)2 .(0, 3)3 + C5 (0, 7) .(0, 3) + C5 (0, 7) .(0, 3) = 0,80115. c.Gọi B là biến cố “có ít nhất 1 thí nghiệm thành công”. Khi đó,

B là biến cố “không có thí nghiệm nào thành công”.

Ví dụ 2:

Sản phẩm trong một nhà máy đƣợc đóng thành từng kiện, mỗi kiện gồm 10 sản phẩm, số sản phẩm loại A trong các hộp là X có phân phối nhƣ sau:

X 6 8

P 0,9 0,1

Khách hàng chọn cách kiểm tra nhƣ sau: Từ mỗi kiện lấy ra 2 sản phẩm; nếu thấy cả 2 sản phẩm đều loại A thì mới nhận kiến đó; ngƣợc lại thì loại kiện đó. Kiểm tra 144 kiện (trong rất nhiều kiện).

58

b. Tính xác suất để có từ 52 đến 56 kiện nhận đƣợc

c. Phải kiểm tra ít nhất bao nhiêu kiện để xác suất có ít nhất 1 kiện đƣợc nhân không nhỏ hơn 95% ?

Bài giải Trƣớc hết ta tìm xác suất p để một kiện nhận đƣợc

Gọi C là biến cố kiện hàng đƣợc nhận. Ta cần tìm p = P(C). Từ giả thiết ta suy ra có hai loại kiện hàng:

Loại I: Gồm 6A, 4B chiếm 0,9 = 90% Loại II: Goomg 8°, 2B chiếm 0,1 = 10%

Gọi A1, A2 lần lƣợt là các biến cố kiện hàng thuộc loại I, II khi đó A1, A2 là một hệ đầy đủ, xung khắc từng đôi và ta có

P(A1) = 0,9; P(A2) = 0,1

Theo công thức xác suất đầy đủ ta có:

P(C) = P(A1) P(C/A1) + P(A2) P(C/A2)

Theo giả thiết, từ mỗi kiện lấy ra 2 sản phẩm; nếu cả 2 sản phẩm thuộc loại A thì mới nhận kiện đó. Do đó P(C/A1) = P2(2) = C C C 2 10 0 4 2 6 = 3 1 P(C/A2) = P2(2) = C C C 2 10 0 2 2 8 = 45 28 Suy ra P(C) = 0,9 . 1/3 + 0,1 . 28/35 = 0,3622 Vậy xác suất để một kiện đƣợc nhận là p = 0,3622

Bây giờ, kiểm tra 144 kiện. Gọi X là số kiện đƣợc nhận trong 144 kiện đƣợc kiểm tra, thì X có phân phối nhị thức X ~ B(n,p) với n = 144, p = 0,3622. Vì n = 144 khá lớn và p = 0,3622 không quá gần 0 cũng không quá gần 1 nên ta có thể xem X có phân phối chuẩn nhƣ sau:

X ~ N(2 , )

Với = n.p = 144 . 0,3622 = 52,1568

2

= npq= 144.0,3622.(10,3622)= 5,7676

c.Phải kiểm tra ít nhất bao nhiêu kiện để xác suất có ít nhất 1 kiện đƣợc nhận không nhỏ hơn 95%?

Gọi n là số kiện cần kiểm tra và D là biến cố có ít nhất 1 kiện đƣợc nhận. Yêu cầu bài toán là xác định n nhỏ nhất sao cho P(D) ≥ 0,95.

59

Biến cố đối lập của D là D: không có kiện nào đƣợc nhận.

Theo chứng minh trên, xác suất để một kiện đƣợc nhận là p = 0,3622. Do đó Theo công thức Bernoulli ta có:

P(D) = 1 – P(D) = 1 - qn = 1 – (1 – 0,3622)n = 1 – (0,6378)n. Suy ra: P(D) ≥ 0,95 ↔ 1 – (0,3622)n ≥ 0,95 ↔ (0,3622)n ≤ 0,05 ↔n ln (0,3622)n ≤ ln 0,05 ↔ n ≥ 6,6612 ) 6378 , 0 ( ln 05 , 0 ln  ↔ n ≥ 7

Vậy kiểm tra ít nhất 7 kiện

Ta có P(B) = P(0;0,7)C0(0,7)0 . (0,3)5 = 0,00243 Suy ra: P(B) = 1 – P(B) = 1 – 0,00243 = 0,99757

Một phần của tài liệu Giáo trình toán kinh tế (nghề kế toán doanh nghiệp trình độ cao đẳng) (Trang 55 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)