Các loại hoạt động

Một phần của tài liệu Phân tích luận điểm của Hồ Chí Minh “Bao nhiêu lợi ích đều vì dân. Bao nhiêu quyền hạn đều của dân. Công việc đổi mới, xây dựng là trách nhiệm của dân (Trang 43 - 46)

I. Cơ sở của luận điểm

2.Các loại hoạt động

2.1. Cách phân loại tổng quát nhất

Hoạt động lao động Hoạt động giao lưu

Cách phân loại này dựa trên mối quan hệ giữa con người và vật thể (chủ thể-khách thể) và quan hệ giữa người vs người (chủ thể-chủ thể)

2.2. Căn cứ vào sự phát triển của từng cá nhân

Hoạt động vui chơi Hoạt động học tập Hoạt động lao động

Tùy theo độ tuổi mà một trong 3 hoạt động này nổi bật lên là hoạt động chính tâm lí học gọi hoạt động chính này là hoạt động chủ đạo hoạt động chủ đạo là hoạt động chính, chiếm phần lớn thời gian, sức lực cá nhân -> là hoạt động có vai trò chủ yếu quyết định sự nảy sinh phát triển những nét mới cơ bản trong nhân cách cá nhân VD:trẻ em đc đi học nó sẽ phát triển về mặt trí thức,nhận thức,... ->cách phân loại này có rất nhiều ứng dụng trong tâm lí học ..

2.3. Căn cứ vào sản phẩm của hoạt động

Hoạt động thực tiễn (hoạt động bên ngoài) =>Tạo ra những vật thể, quan hệ có

thể cảm tính được.

Hoạt động lý luận (hoạt động tinh thần/bên trong) =>Diễn ra trong bình diện biểu tượng, khái niệm.

2.4. Căn cứ vào tính chất của hoạt động

Hoạt động lao động sản xuất Hoạt động học tập

Hoạt động văn nghệ

Hoạt động thể dục thể thao

2.5. Một cách phân loại khác: chia hoạt động của con người thành 4 loại

Hoạt động biến đổi

- Là những hoạt động tạo nên sự biến đổi ở đối tượng hoạt động.

Ví dụ: Hoạt động lao động, hoạt động giáo dục, hoạt động chính trị xã hội.

Hoạt động nhận thức

- Hoạt động phản ánh các đối tượng, quan hệ. Có nhận thức trình độ thực

tiễn và lí luận. Hoạt động định hướng giá trị

- Là hoạt động tinh thần nhằm xác định và lựa chọn ý nghĩa thực tại, của tác động đối với bản thân và tạo ra phương hướng hoạt động của chủ thể trong môi trường.

- Tác dụng hướng dẫn cá nhân hoạt động trong xã hội, quyết định nội

dung, phương hướng của mọi hoạt động khác. Hoạt động giao lưu

- Là hoạt động xác lập và vận hành mối quan hệ giữa người với người.

- Thực hiện sự tiếp xúc về tâm lý, trao đổi thông tin, ảnh hưởng lẫn nhau, hiểu biết lẫn nhau.

- Phương tiện: ngôn ngữ

- Khách thể: cá nhân

- Đối tượng: nhân cách hoàn chỉnh => Đây là quan hệ giữa chủ thể và chủ thể, giữa nhân cách và nhân cách.

- Chức năng:

+ Thuận trú xã hội: phục vụ nhu cầu xã hội hay các nhóm xã hội với mục đích là (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

tổ chức, điều khiển hoặc phối hợp với các hoạt động xã hội.

Các chức năng tâm lý - xã hội: phục vụ nhu cầu liên hệ, được tiếp xúc người

khác trong xã hội của từng cá nhân khác nhau.

Hai chức năng đều góp phần làm hình thành quan hệ giữa cá nhân với cá nhân, làm hình thành các loại nhóm xã hội với mọi quan hệ của nó làm cho các cá

nhân có thể hòa nhập vào nhau, hiểu biết hỗ trợ lẫn nhau.

- Phân loại: Dựa vào sự vắng mặt của các bên giao lưu mà chia thành 2 loại: + Giao lưu trực tiếp

Giao lưu gián tiếp

Hoạt động và giao lưu có mối quan hệ chặt chẽ trong đời sống của con người. Con người có nhiều hoạt động khác nhau và trong cuộc sống thực, các hoạt

động thường đan chéo vào nhau cho nên việc phân chia các loại hoạt động thường chỉ có ý nghĩa tương đối.

3. CẤU TRÚC CỦA HOẠT ĐỘNG

Cấu trúc của hoạt động bao gồm các thành phần sau: Hoạt động, động cơ, hành động, mục đích, thao tác, phương tiện

Chủ thể Khách thể

Hoạt động Động cơ

Hành động Mục đích

Thao tác Phương tiện

Sản phẩm

Bảng 1 Cấu trúc vĩ mô của hoạt động

- Phía chủ thể (người làm ra hoạt động) bao gồm: Hoạt động, hành động, thao

tác

-Phía khách thể (đối tượng của hoạt động) bao gồm: động cơ, mục đích, phương tiện

- Hoạt động – động cơ:

+Động cơ là hình ảnh của đối tượng hoạt động, là cái quan trọng nhất trong tâm lý con người, là mục đích chung của hoạt động được phản ánh trong quá trình nhận thức của mỗi người. Nó là cái kích thích, thúc đẩy chủ thể hoạt động

+ Hoạt động nào cũng có động cơ thúc đẩy nhằm yhoar mãn nhu cầu của con người – đó chính cái đích cuối cùng mà con người muốn vươn tới. Cái đích cuối cùng đó thúc đẩy con người hoạt động.

- Hành động – mục đích

+Hành động

Là đơn vị hợp thành hoạt động và hoạt động chỉ tồn tại bởi hành động. Nếu không có hành động thì cũng không có hoạt động diễn ra ở chủ thể. Hành động vừa là đơn vị vừa là yếu tố thực hiện hoạt động.

Hành động nhằm hiện thực hóa động cơ và lĩnh hội các kinh nghiệm xã hội

Hành động là nơi nối liền chủ thể với khách thể, nối liền tâm lý với hiện thực cuộc sống

+Mục đích của hành động

Là động cơ gần hay động cơ bộ phận của hoạt động (một nhiệm vụ nhất định của hành động) . (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Động cơ và mục đích có quan hệ chặt chẽ và thống nhất với nhau. Động cơ được tách ra thành các mục đích nên khi các mục đích được thực hiện thì động cơ cũng được thực hiện.

- Thao tác - phương tiện

+Thao tác:

Là các việc làm, cách thức, phương tức giải quyết cụ thể để đạt được mục đích của hành động

Thao tác bị chi phối bởi các yếu tố tâm lí cá nhân: vốn ri thức, kĩ năng, lỹ xảo, hứng thú, tình cảm …. (phương tiện)

+ Phương tiện: là các vật chất, điều kiện khách quan cụ thể. Khi các phương tiện thay đổi thì các thao tác cũng phải thay đổi sao cho phù hợp với phương tiện.

- Các thành phần trong cấu trúc có quan hệ mật thiết với nhau. Hoạt động được hợp thành bởi nhiềuhành động theo một mục đích nhất dịnh. Hành động do các thao tác hợp thành tùy thuộc vào các điều kiện cụ thể để đạt mục đích. Tuy nhiên mỗi thành phần đều có tính quan trọng riêng của mình và đều có tính độc lập nhất định.

Cuối cùng qua quá trình trên thì kết quả là tạo ra sản phẩm phục vụ cho động cơ ban đầu.

Các mối quan hệ này không sẵn có, mà nảy sinh trong sự vận động của hoạt động. Quan hệ qua lại giữa động cơ và mục đích nảy sinh bởi hoạt động. Sự nảy sinh và phát triển của mối quan hệ qua lại này chính là sự xuất hiện và phát triển của tâm lí. Tâm lí tham gia vào quá trình hoạt động, là một thành tố của quá trình. Nó còn đảm nhận chức năng điều khiển, điều chỉnh những hoạt động của chủ thể để chủ thể có thể hướng những hành động của mình vào những mục đích đã định.

VD: Hoạt động xây nhà của công nhân xây dựng.

- Động cơ: xây ngôi nhà giống bản thiết kế.

- Hành động: làm móng nhà, xây tường ngăn, lợp mái,…

- Mục đích: xây nhà vững chắc, tạo không gian, che nắng.

- Phương tiện: gạch, cát, xi măng.

- Thao tác: dùng bay để xây, dùng thước để đo,….

- Sản phẩm: ngôi nhà.

Một phần của tài liệu Phân tích luận điểm của Hồ Chí Minh “Bao nhiêu lợi ích đều vì dân. Bao nhiêu quyền hạn đều của dân. Công việc đổi mới, xây dựng là trách nhiệm của dân (Trang 43 - 46)