0
Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

Nghiên cứu công nghệ sản xuất và sử dụng các loài vi tảo trừ sâu hại:

Một phần của tài liệu CHƯƠNG 6: CHẾ PHẨM SINH HỌC TRONG BẢO VỆ THỰC VẬT POT (Trang 32 -33 )

Việc nghiên cứu và sử dụng các chất hoạt tính sinh học trử sâu hại đã phát triển trong hơn ba thập kỷ vừa qua. Hàng chục ngàn chất ( pheromon sinh dục, hormon gây kích thích và ức chế sự tăng trưởng và phát triển của sâu hại, các chất có tác động dẫn dụ ăn, gây ngán ăn, xua đuổi…

Hiện nay, các nhà nghiên cứu đã xác nhận hơn 700 loài côn trùng có quan hệ pheromon sinh dục của 50 loài sâu.

Ngoài việc sản xuất pheromon, người ta còn sản xuất antipheromon có tác động làm mất hoạt tính của pheromon sinh dục tự nhiên của sâu hại với cơ chế tác động: antipheromon ảnh hưởng rất nhanh đến hệ thống sinh lý thần kinh của các con đực, ngăn ngừa quá trình giao phối và số lượng của thế hệ sau.

Những hormon được nghiên cứu và sản xuất gồm các chất tương đồng tổng hợp gây kích thích phát triển nhanh, gây dị tật, đẻ kém, hay ngủ nghỉ bất thường, nằm ỳ không hoạt động, gây ức chế quá trình sinh lý tổng hợp, hoặc đình chỉ sự phân bào…

7. Nghiên cứu công nghệ sản xuất và sử dụng các loài vi tảo trừ sâuhại:

hại:

Vi tảo không độc đối với người và gia súc vì vậy các hợp chất này được các nhà khoa học tách từ vi tảo biển để gây độc cho sâu hại

Đã tổng hợp được trên 300 chất tương đồng sử dụng trừ sâu hại và diệt cỏ như:

- Vi tảo banabaena variabilis chống bướm trắng

- Vi tảo mucrosystis aeruginosa gây ngán ăn ở bọ Clorado và sâu kéo màng cuốn tổ ở cây ăn quả và cây rừng

- Vi tảo lục plectonema boryanum kích thích tác nhân gây bệnh đường ruột Salmonella enteritidis gây dịch ở chuột gây chết hàng loạt.

- Vi tảo không độc đối với người và gia súc

.

Một phần của tài liệu CHƯƠNG 6: CHẾ PHẨM SINH HỌC TRONG BẢO VỆ THỰC VẬT POT (Trang 32 -33 )

×