- cĩ chất rắn mau đỏ bám ngoai đinh sắt
- mau xanh lam của dung dịch CuSO4 nhạt dần. + Phương trình phản ứng.
Fe + CuSO4 → Fe SO4 + Cu
Câu 7: Cĩ bột kim loại sắt lẫn tạp chất nhơm. Hãy trình bay phương pháp lam sạch
sắt. Đáp án:
Cho bột kim loại sắt cĩ lẫn nhơm vao dung dịch NaOH dư, sau khi hết khí bay ra thì lọc ta được Fe:
2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2 ↑
2. Thơng hiểu:
Câu 1: Viết phương trình hố học hoan thanh dãy chuyển đổi sau, ghi rõ điều kiện
phản ứng (nếu cĩ).
Al (1) Al2O3 (2) AlCl3 (3) Al(OH)3 (4) Al2O3 (5) Al. Đáp án:
Hoan thanh dãy biến hố
(1) 4Al + 3O2 2Al2 O3
(2) Al2 O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O.
(3) AlCl3 + 3NaOH → 3NaCl + Al(OH)3 (4) 2Al(OH)3 Al2 O3 + 3H2O.
(5) 2Al2 O3( §pnc) 4Al + 3O2.
Câu 2: Cho một khối lượng bột sắt dư vao 50 ml dung dịch HCl. Phản ứng xong, thu
được 3,36 lít khí (đktc).
a. Viết phương trình hố học.
b. Tính khối lượng bột sắt đã tham gia phản ứng. c. Tìm nồng độ mol của dung dịch HCl dã dùng. Đáp án:
a) Phương trình hố học: Fe + 2HCl FeCl2 + H2. b) nH2 = 223,36,4 = 0,15 (mol)
Theo phương trình nH2 = nFe = 0,15 mol. Vậy mFe = 0,15 . 56 = 8,4 g.
c) Theo phương trình nHCl = 2nH2 = 2. 0,15 = 0,3 mol. Vd d HCl = 50 ml = 0,05 l.
Vậy CM(HCl) = 00,05,3 = 6M.
Câu 3. Từ sắt va các hĩa chất cần thiết, hãy viết các phương trình hĩa học để thu
được các oxit riêng biệt: Fe3O4, Fe2O3 va ghi rõ điều kiện phản ứng, nếu cĩ. Đáp án: Các PTHH: * Fe3O4 3Fe + 2O2 t0 Fe3O4 * Fe2O3 Sơ đồ: Fe Cl2 FeCl3NaOH Fe(OH)3 t0 Fe2O3 2Fe + 3Cl2 t0 2FeCl3
FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3 + 3NaCl 2Fe(OH)3 t0 Fe2O3 + 3H2O
Câu 4: Viết phương trình hĩa học thực hiện chuyển đổi hĩa học sau:( ghi rõ điều kiện
nếu cĩ). Fe FeCl3 Fe(OH)3 Fe2O3 Fe Fe3O4 Đáp án: 2Fe + 3Cl2 0 t ��� 2FeCl3
FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3 + 3NaCl 2Fe(OH)3 ��t0� Fe2O3 + 3H2O Fe2O3 + 3H2 0 t ��� 2Fe + 3H2O 3Fe + 2O2 0 t ��� Fe3O4
Câu 5: Bạc dạng bột cĩ lẫn tạp chất đồng. Bằng phương pháp hĩa học lam thế nao
thu được bạc tinh khiết? Các hĩa chất coi như đủ. Đáp án:
Cho hỡn hợp Ag dạng bột lẫn tạp chất Cu vao dung dịch AgNO3 dư. Cu tác dụng hết với dung dịch AgNO3.
Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag
Câu 6: Cho 2,7 gam Al vao 200ml dung dịch axit HCl 1M. Tính thể tích khí H2 thu được (đktc) Đáp án: nAl = 2,7/ 27 = 0,1 mol n HCl = 0,2 . 1 = 0,2 mol PTHH: 2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2 TPT: 2 6 TĐB: 0,1 0,2 Ta cĩ: 0,1/2 > 0,2/6 Vậy HCl phản ứng hết, Al dư. nH2 = 0,1 mol => VH2 = 0,1. 22,4 = 2,24l 3. Vận dụng:
Câu 1. Cho 0,83 gam 2 gồm Al va Fe vao dung dịch H2SO4 lỗng (dư). Sau phản ứng thu được 0,56 lít khí (đktc).
a. Viết phương trình hĩa học.
b. Tính thanh phần % theo khối lượng mỡi kim loại trong hỡn hợp ban đầu. 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4) 3 + 3H2
x mol 1,5 x mol Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2
y mol y mol Ta cĩ hệ PT: 27x + 56y = 0,83
1,5 x + y = 0,025 Giải hệ Pt trên được: x = y = 0,01 Tính đúng % khối lượng
Câu 2. Hoa tan 0,54 gam một kim loại R (Cĩ hố trị III) bằng 50ml dung dịch HCl
2M. Sau phản ứng thu được 0,672lít khí (đktc). a. Xác định kim loại R.
b.Tính CM của dung dịch thu được sau phản ứng? Đáp án:
a. 2R + 6HCl 2RCl3 + 3H2 Theo phương trình phản ứng:
Cứ 2mol R phản ứng thì tạo ra 3mol H2. nR= 0,02mol.
Vậy kim loại đĩ la : Al.
b. nHCl= CM.V = 2.0,05 = 0,1mol. CMAlCl3 =0,4 M nHCl dư = 0,1 - 0,06 = 0,04mol. CMHCl =0,8M
Câu 3. Nhúng một lá Fe vao dung dịch CuSO4 sau một thời gian lấy lá Fe ra khỏi dung dịch cân lại thấy nặng hơn ban đầu 0,2gam. Tính khối lượng Cu bám vao lá Fe.
Đáp án:
PTHH : Fe + CuSO4 FeSO4+ Cu
x mol (64 - 56)x thanh Fe tăng Ta cĩ: 8x = 0,2 => x = 0,025mol
mCu = 0,025.64 = 1,6 gam
Câu 4: Hịa tan hoan toan 13 gam Zn bằng dung dịch H2SO4 lỗng( nồng độ 20%) vừa đủ.
a. Viết phương trình hĩa học của phản ứng?
b. Tính khối lượng muối tạo thanh va thể tích khí hiđrơ sinh ra (đktc) c. Tính khối lượng dung dịch H2SO4 20% đã dùng
Đáp án: a. Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2 b. 13 0, 2( ) 65 Zn mol n Theo PTP¦: 2 4 Zn 0, 2(mol) ZnSO H n n n mZnSO40, 2 161 32, 2( )� g VH20,222,44,48(l) c. Theo PTPHH : 2 4 Zn 0, 2(mol) SO H n n mH2SO40,29819,6(g) 2 4 19,6 100 98( ) 20 g ddH SO m �
PHẦN III: TRẮC NGHIỆM VÀ TỰ LUẬN TỪ BÀI 25 ĐẾN BÀI 33I. Trắc nghiệm: I. Trắc nghiệm:
1. Nhận biết:
Câu 1: Dãy gồm các nguyên tố phi kim la
A. C, S, O, Fe. B. Cl, C, P, S.
C. Cl, Cu, P, S. D. K, N, P, Si.
Câu 2: Ở điều kiện thường, dãy phi kim nao ở thể khí?
A. S, P, N2, Cl2. B. C, S, Br2, Cl2. C. Cl2, H2, N2, O2. D. Br2, Cl2, N2, O2. C. Cl2, H2, N2, O2. D. Br2, Cl2, N2, O2.
Câu 3: Ở điều kiện thường, phi kim nao ở thể lỏng?
A. Oxi. B. Brom. C. Clo. D. Nitơ.
Câu 4: Phi kim nao tác dụng với oxi?
A. S, C. B. S, Cl2. C. C, Br2. D. C, Cl2.
Câu 5: Các nguyên tố trong bảng tuần hoan được sắp xếp theo chiều tăng dần của A. điện tích hạt nhân nguyên tử. B. nguyên tử khối.
C. số nơtron. D. khối lượng nguyên tử.
Câu 6: Clo la chất khí cĩ mau
A. nâu đỏ. B. vang lục. C. lục nhạt. D. trắng xanh. Câu 7: Cacbon cĩ mấy oxit? Câu 7: Cacbon cĩ mấy oxit?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4Câu 8: Chất dùng để điều chế clo trong phịng thí nghiệm la Câu 8: Chất dùng để điều chế clo trong phịng thí nghiệm la
A. mangan đioxit va axit clohiđric đặc.
B. mangan đioxit va axit nitric đặc.C. mangan đioxit va axit sunfuric đặc. C. mangan đioxit va axit sunfuric đặc. D. mangan đioxit va muối natri clorua. Câu 9: Các dạng thù hình của cacbon la
A. than chì, cacbon vơ định hình, vơi sống.B. than chì, kim cương, canxi cacbonnat. B. than chì, kim cương, canxi cacbonnat. C. kim cương, than chì, cacbon vơ định hình.
D. cacbon vơ định hình, kim cương, canxi cacbonat.Câu 10: Quá trình nao sau đây lam giảm CO2 trong khí quyển ?