C. Giới Thực vật D Giới Nguyên sinh vật Câu 19: Các sinh vật nào sau đây không thuộc giới động vật?
2. Mô tả câu hỏi Tự luận trong chủ đề:
- Số lượng câu hỏi Tự luận: 5 câu. - Chia theo cấp độ:
+ Nhận biết : 2câu, câu 1 và câu 2 + Thông hiểu : 2 câu, câu 3 và câu 4 + Vận dụng : 1câu, câu 5
Câu hỏi nhận biết
Câu 1:Em hãy nêu một số ứng dụng của vi khuẩn trong đời sống con người. Câu 2: Trình bày cấu tạo của virus. Cho biết các hình dạng chính của virus?
Câu hỏi thông hiểu
Câu 3:Em hãy nêu một số biện pháp để phòng bệnh do vi khuẩn gây ra ở người? Câu 4: Virus có vai trò gì đối với con người? Cho ví dụ
Câu hỏi vận dụng
HƯỚNG DẪN CHẤM3.1. TNKQ: 3.1. TNKQ: Câu Đáp án Câu Đáp án 1 B 11 B 2 D 12 C 3 C 13 C 4 B 14 C 5 B 15 A 6 D 16 A 7 C 17 A 8 A 18 B 9 A 19 D 10 C 20 D 3.2. Tự luận:
Câu hỏi nhận biết
Câu 1: Em hãy nêu một số ứng dụng của vi khuẩn trong đời sống con người.
Trong đời sống vi khuẩn được sử dụng trong chế biến thực phẩm như sữa chua, dưa muối, nước mắm,… ; sản xuất kháng sinh, thuốc trừ sâu; xử lí chất thải,…
Câu 2: Trình bày cấu tạo của virus. Cho biết các hình dạng chính của virus?
- Virus là dạng sống có kích thước vô cùng nhỏ bé, không có cấu tạo tế bào
- Virus có cấu tạo gồm hai thành phần cơ bản: vỏ protein và lõi là vật chất di truyền (AND hoặc ARN). Một số virus có thêm vỏ ngoài và gai glycoprotein
- Virus có ba dạng chính là dạng xoắn, dạng khối và dạng hỗn hợp
Câu hỏi thông hiểu
Câu 3:Em hãy nêu một số biện pháp để phòng bệnh do vi khuẩn gây ra ở người?
Biện pháp phòng bệnh do vi khuẩn gây nên: - Ăn uống hợp vệ sinh
- Rửa tay thường xuyên, đặc biệt là trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh - Không dùng chung các vật dụng hàng ngày với người khác
- Đeo khẩu trang khi ra ngoài
Câu 4: Virus có vai trò gì đối với con người?
*Lợi ích:
- Trong y học: sản xuất vaccine, chế phẩm sinh học có giá trị như hormone, protein - Trong nông nghiệp: sản xuất thuốc trừ sâu sinh học
- Trong chọn giống vật nuôi cây trồng: chuyển gen từ loài này sang loài khác tạo ra các giống vật nuôi, cây trồng có năng xuất cao, kháng bệnh tốt
Câu hỏi vận dụng
Câu 5: Em hãy nêu các biện pháp bảo quản thức ăn tránh bị vi khuẩn làm hỏng
Các biện pháp bảo quản thực phẩm: - Để thực phẩm vào ngăn mát tủ lạnh - Sấy khô
- Muối dưa, muối cà - Làm mứt
BÀI 30, 31
I. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM:
Câu 1.Hình thức dinh dưỡng của trùng gioi xanh?
A . Tự dưỡng B . Dị dưỡng
C . Tự dưỡng và dị dưỡng D . kí sinh
Câu 2 .Trùng roi di chuyển như thế nào ?
A . Đầu đi trước B . Đuôi đi trước C . Đi ngang
D . Vừa tiến vừ xoay
Câu3. Vì sao tập đoàn trùng roi không được xem là một cơ thể đa bào?
A . Vì các tế bào trong tập đoàn trùng roi đều có hai roi.
B . Vì mỗi tế bào trong tập đoàn trùng roi vận động và dinh dưỡng độc lập. C . Vì các tế bào liên kết lại với nhau tạo thành tập đoàn trùng roi .
D . Vì Tập đoàn trùng roi dị dưỡng.
Câu 4. Động vật nguyên sinh nào dưới đây có lối sống tự dưỡng.
A . Trùng giày B . Trùng roi xanh C . Trùng biến hình D . Trùng sốt rét.
Câu 5. Sự trao đổi khí với môi trường xung quanh ở trùng biến hình thông qua.
A . Hệ thống phổi và ống khí B . Hệ thống tấm mang. C . Bề mặt cơ thể.
D . Hệ thống ống khí.
Câu 6. Hãy chọn từ thích hợp điền vào ô trống, ở trùng giày ở giữa cơ thể là bộ nhân gồm: Nhân lớn, nhân nhỏ. Nửa trước và nửa sau đều có một ..(1).... ở vị trí cố định. Chỗ lõm của cơ thể là rãnh miệng, cuối rãnh miệng có ..(2)... và hầu.
A .(1)Không bào co bóp(2) Không bào tiêu hóa B .(1) Không bào tiêu hóa(2) Lỗ thoát thải bã C . (1) Lỗ thoát thải bã(2) Lỗ miệng
D . .(1)Không bào co bóp(2) Lỗ miệng
Câu 7. Loài động vật nguyên sinh nào có 2 không bào co bóp trong cơ thể.
A . Trùng gioi
B . Tập đoàn vôn vốc C . Trùng giày
D . Trùng biến hình
Câu 8. Phát biểu nào sau đây là đúng về trùng giày.
A . Trùng giày có khả năng quang hợp
B . Thức ăn đi vào lỗ miệng và đi ra cũng bằng lỗ miệng
C . Thức ăn được tiêu hóa trong không bào tiêu hóa, di truyển trong cơ thể. D . Không bào co bóp cùng tiêu hóa thức ăn.
Câu 9. Điều nào sau đây không phải điểm giống nhau của trùng biến hình và trùng giày.
B . Là động vật đơn bào, thuộc nhóm động vật nguyên sinh C . cơ thể không có hạt diệp lục
D . Dị dưỡng
Câu 10. Dinh dưỡng trùng kiết lị khác trùng sốt rét như thế nào?
A . Trùng sốt rét chui vào hồng cầu. B . Trùng kiết lị nuốt hồng cầu.
C . Trùng kiết lị lấy dinh dưỡng nhiều. D . Trùng sốt rét lấy dinh dưỡng ít.
Câu 11. Tác nhân gây bệnh sốt rét ?
A . Do trùng sốt rét gây ra B .Trùng biến hình
C . Trùng gioi xanh D .Trùng kiết lị
Câu 12. Tác nhân gây bệnh kiết lị ?
A . Do trùng kiết lị gây ra B .Trùng sốt rét
C .Trùng roi D .Trùng đế giày
Câu 13. Con đường lây bệnh kiết lị ?
A .Lây qua đường hô hấp B .Lây qua da
C . Lây qua đường tiêu hóa. D .Lây qua đường máu.
Câu 14. Con đường lây bệnh sốt rét ?
A . Lây qua đường tiêu hóa
B .Theo đường máu qua vật truyền là muỗi C .Lây qua đường hô hấp
D . cả A,B,C, đều đúng
Câu 15. Biểu hiện của người mắc bệnh sốt rét ?
A .Ho, sốt, phát ban, vã mồ hôi.
B . Sốt, rét, người mệt mỏi chóng mặt, đau đầu. C .Đau mỏi người, ngứa ngáy, đi ngoài
D . Đau bụng, khó thở, hoa mắt.
Câu 16. Biểu hiện của người mắc bệnh kiết lị ?
A. Đau bụng, đi ngoài, phân có thể lẫn máu và chất nhầy, cơ thể mệt mỏi vì mất nước và nôn ói,..
B .Người sưng tấy, đau đầu chóng mặt. C . Đi tiểu nhiều lần, hoa mắt.
D .Đi ngoài phân bị táo bón,
Câu 17. Cách phòng tránh bệnh sốt rét ?
A . Diệt muỗi, mắc màn khi ngủ, vệ sinh môi trường sống sạch sẽ thoáng mát không để muỗi sinh sản trú ngụ
B . Ăn chín, uống sôi, khi ngủ không mắc màn
C . Trồng nhiều cây xanh quanh nhà cho mát chống muỗi. D . Ăn nhiều chất để tăng sức đề kháng cho cơ thể.
Câu 18. Cách phòng tránh bệnh kiết lị ? A .Ăn uống thoải mái không cần vệ sinh
B . Vệ sinh cá nhân và môi trường sạch sẽ, ăn uống đảm bảo vệ sinh.