Số: Từ bài 40 đến bài 43 Hình: Từ bài 36 đến bài 37 I Trắc nghiệm.

Một phần của tài liệu weharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkh (Trang 47 - 50)

III – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG Câu 17 Kết quả của phép tính

Số: Từ bài 40 đến bài 43 Hình: Từ bài 36 đến bài 37 I Trắc nghiệm.

I. Trắc nghiệm.

Khảo sát môn thể thao yêu thích nhất đối với 320 học sinh khối 6 của một trường THCS thu được kết quả được cho trong bảng sau:

Môn thể thao Bóng đá Cầu lông Đá cầu Cờ vua

Số bạn thích 150 125 35 10

Câu 1: (Nhận biết) Số học sinh tham gia khảo sát là

A. 4. B. 10. C. 150. D. 320.

Câu 2: (Nhận biết) Số môn thể thao tham gia khảo sát là

A. 4. B. 10. C. 150. D. 320.

Câu 3:(Nhận biết) Môn thể thao có nhiều bạn yêu thích nhất là

A. cầu lông. B. bóng đá. C. đá cầu. D. cờ vua. Câu 4:(Nhận biết) Môn thể thao có ít bạn yêu thích nhất là

A. bóng đá. B. cầu lông. C. cờ vua. D. đá cầu. Câu 5: (Thông hiểu) Tỉ lệ học sinh yêu thích môn bóng đá khoảng

A. 47%. B. 39%. C. 11%. D. 3%.

Câu 6: (Thông hiểu) Tỉ lệ học sinh yêu thích môn cờ vua khoảng

A. 3%. B. 11%. C. 39%. D. 47%.

Câu 7: (Vận dụng) Trong các biểu đồ sau, biểu đồ nào thể hiện đúng nội dung trong bảng số liệu?

A. Biểu đồ 1 B. Biểu đồ 2 C. Biểu đồ 3 D. Biểu đồ 4

B i ể u đ ồ 1 B i ể u đ ồ 2 B i ể u đ ồ 3 B i ể u đ ò 4 15 0 10 35 10 12 5 35 10 35 35 12 5 12 5 15 0 10 15 0 15 0 12 5

Bóng đá Cầu lông Đá cầu Cờ vua

Xác suất thực nghiệm của một sự kiện:

 A Không phụ thuộc vào số lần làm thực nghiệm ;

 B Không phụ thuộc vào người làm thực nghiệm ;

 C Chỉ phụ thuộc vào số lần thực nghiệm mà không phụ thuộc vào người làm thực nghiệm ;

 D Phụ thuộc vào người làm thực nghiệm và số lần người đó làm thực nghiệm.

Câu 9(Mức độ nhận biết): Khả năng xảy ra của một sự kiện bằng 1 ( hay 100%) có

nghĩa là:

 A Sự kiện đó không bao giờ xảy ra;

 B Sự kiện đó có thể xảy ra hoặc không xảy ra;  C Sự kiện đó chưa chắc đã xảy ra;

 D Sự kiện đó chắc chắn xảy ra.

Câu 10(Mức độ nhận biết):Kết quả có thể trong trò chơi oẳn - tù - tì là:

 A Búa, giấy;  C Búa, kéo;  B Búa, giấy, kéo;  D Giấy, kéo.

Câu 11(Mức độ nhận biết): Trong túi có 3 quả bóng màu đỏ, 3 quả bóng màu xanh

và 2 quả bóng mầu vàng có cùng kích thước. Không nhìn vào túi lấy ra một quả bóng, liệt kê các kết quả có thể xảy ra:

 A Xanh, đỏ, vàng;  B Đỏ, xanh;  C Trắng, Xanh;  D Xanh, vàng, đỏ, trắng.

Câu 12 (Mức độ thông hiểu)Gieo một con xúc xắc, liệt kê các kết quả có thể để sự

kiện số chấm xuất hiện là số nguyên tố xảy ra:

 A 1, 2, 3, 4, 5, 6;  B 2, 3, 4, 5, 6;  C 1, 2, 5, 6;  D 2, 3, 5.

Câu 13 (Mức độ thông hiểu): Quay tấm bìa như hình bên và xem mũi tên chỉ vào ô nào khi tấm bìa dừng lại. Liệt kê các kết quả có thể để sự kiện Mũi tên không chỉ vào ô ghi chữ A  A Chữ B ;

 B Chữ C ;  C Chữ B, chữ C ;

 D Chữ A, chữ B, chữ C.

n m u t y x O I A M N E

Câu 15.(Nhận biết) Điền vào chỗ trống các phát biểu sau:

a) Góc tạo bởi hai tia……..và ……….gọi là góc zot, kí hiệu……… b) Góc……..có đỉnh M và hai cạnh làMA MB, . Kí hiệu là………….

Câu 16.(Nhận biết)

Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau:

a) Góc tạo bởi hai tiaOx Oy, gọi là góc…… kí hiệu ……

b) Góc …….có đỉnh là…..và hai cạnh là ……., …….Kí hiệu là �ABC. c) Hai đường thẳng ab và xy cắt nhau tai điểm I. Các góc khác góc bẹt là: ………

Câu 17.(Thông hiểu)

Bài 1. Quan sát các hình sau:góc bẹt là góc

A.xoy. B.MIN� . C.tAu� . D.mEn� .

Câu 18. (Thông hiểu)Cho các góc có số đo như sauA63 ;0 M� 135 ;0 B�91 ;0 T�179 .0 . Góc nhọn là

A.M� . B.�A. C.B�. D.T�.

Câu 19.(Thông hiểu).Cho các góc có số đo như sauA63 ;0 M� 135 ;0 B�90 ;0 T�180 .0 . Góc tù là

A.M� . B.�A. C.B�. D.T�.

Câu 20.(Vận dụng)Góc tạo bởi kim giờ và kim phút của đồng hồ lúc: 2 giờ A. 30 .0 B.45 .0 C.60 .0 D.200 Hướng dẫn Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 0 11 1 2 1 3 1 4 15 16 17 18 1 9 2 0 Đáp án D A B C A A A D D B A D C A D B A C

Câu 15: a)oz ,ot,zOt� b)MAB MAB,� Câu 16:

a) Góc tạo bởi hai tia Ox Oy, gọi là góc C kí hiệu �xOy

b) Góc ABC có đỉnh là B và hai cạnh là BA BC, Kí hiệu là �ABC.

II. Tự luận

Câu 1: (Nhận biết)

Cho biết xếp loại học lực học sinh lớp 9E được cho trong bảng dưới đây. Hỏi rẳng trong lớp xếp loại học lực nào nhiều nhất? ít nhất?

22

18

3

Một phần của tài liệu weharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkh (Trang 47 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(51 trang)
w