Những sự kiện đặc biệt đối với trẻ:

Một phần của tài liệu giáo án chủ đề phương tiện giao thông mẫu giáo 4 tuổi 4 (Trang 25 - 35)

+ Sự việc tích cực:... ... + Sự việc chưa tích cực:...

Ngày giảng:Thứ 5 ngày 30 tháng 3 năm 2017

I. ĐÓN TRẺ -THỂ DỤC SÁNG – TRÒ CHUYỆN. 1. Đón trẻ:

- Nhắc trẻ chào hỏi, cất đồ dùng cá nhân dúng nơi quy định. Trao đổi với phụ huynh về tình hình trẻ.

2. Thể dục sáng: Bài tập với động tác: HH, Tay, Chân, Bụng(lườn), Bật. 3. Trò chuyện :Trò chuyện về một số PTGT đường thủy

+ Mục đích: trẻ trò chuyện cùng cô về một số PTGT mà trẻ biết như thuyền buồm,tàu thủy,….

+ Tiến hành:

- Tuần này lớp mình học chủ đề nhánh gì ? - các cháu biết những loại PT gì nhiều?

=> Giáo dục: Biết chấp hành đúng luật lệ giao thông nơi công cộng.

II- HOẠT ĐỘNG HỌC. Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ

Truyện : Cái hố bên đường 1.Mục đích- yêu cầu

- Trẻ nhớ tên truyện, và tên các nhân vật trong truyện. - Trẻ hiểu nội dung truyện Cái hố bên đường

1.2. Kĩ năng:

- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ.

- Trẻ trả lời câu hỏi của cô một cách rõ ràng đủ ý.

1.3. Thái độ:

- Giáo dục ý thức chấp hành luật lệ an toàn giao thông cho trẻ, khi đi trên đường phải chú ý, đi cẩn thận.

2. Chuẩn bị:

- Tranh minh họa truyện. - Trình chiếu Powporel

3. Tiến hành:

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

Hoạt động 1: Tạo hứng thú.

- Cho trẻ vừa đi vừa hát bài Đi đường em nhớ, và đàm thoại nội dung bài hát.

- Các cháu vừa hát bài hát gì ? - Nội dung bài hát nói về điều gì ?

- Khi đi trên đường phải đi như thế nào ?

=> À chúng mình khi đi xe trên đường không được đi nhanh, mà đi chậm để quan sát đường có vật cản hoặc có những hố trên đường, hôm nay cô có một câu truyện rất hay chúng mình lắng nghe cô kể câu chuyện này nhé.

Hoạt động 2: Bài mới “Truyện Cái hố bên đường”

1. Cô kể chuyện diễn cảm:

- Cô kể lần 1: không tranh=> Nói tên chuyện.

- Cô kể lần 2: Có tranh minh họa => Hỏi tên chuyện.

+ Cô vừa kể chuyện gì?

2. Giảng giải nội dung câu chuyện.

- Câu chuyện kể về một bầy thú nhỏ sống trong rừng: “ Có một bầy thú nhỏ……….toáng lên” - Thỏ con nhìn thấy một cái hố to tướng và đã tránh không bị rơi xuống hố, cô mèo mướp không để ý nên đã bị rơi xuống hố: “ Thì ra nó nhìn thấy……….meo meo cứu tôi với”

- Trẻ hát

- Đi đường em nhớ - Cô dạy đi bên phải đường - Đi chậm

- Lắng nghe

- Lắng nghe. - Lắng nghe

- Lắng nghe.

- Cái hố bên đường - Trẻ kể

- Trong rừng - Con đường nhỏ - Ôn bài

- Cô mèo mướp đã được bác hươu cứu giúp. Và cuối cùng bác hươu và cô mèo mướp đã rủ các bạn cùng nhau san lấp cái hố.

- Buổi chiều thỏ con đi học về đã không nhìn thấy cái hố đó nữa và thỏ con rất ân hận.

* Đàm thoại :

- Cô vừa kể cho các con nghe câu truyện gì ? - Trong truyện có những nhân vật gì ?

- Bầy thú nhỏ sống ở đâu ?

- Bầy thú thường đi đường nào để tới trường ? - Thỏ con dậy sớm muốn đi tới trường để làm gì ? - Trên đường đi đến trường thỏ con nhìn thấy gì ? - Điều gì đã sảy ra với cô mèo mướp?

- Bác hươu đã cứu cô mèo mướp như thế nào ? - Cô mèo mướp đã nói gì với bác hươu?

- Sau một hồi bàn với nhau cô mèo mướp và bác hươu đã quyết định như thế nào ?

- Buổi chiều tan học trên đường về thỏ đã làm gì ? - Các cháu có biết thỏ con ân hận chuyện gì không ?

* Giáo dục: Thông qua chuyện khi tham gia giao thông phải đi chậm và quan sát đường ….

- Kể chuyện lần 3: Trình chiếu powprel.

Hoạt động 3: Dạy trẻ kể chuyện

- Cô giáo phân nhóm kể. - Cô và trẻ cùng kể Hoạt động 4: Kết thúc: - Nhận xét- tuyên dương - Cái hố - Bị rơi xuống hố - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Lắng nghe - Lắng nghe - Trẻ kể - Lắng nghe

III. HOẠT ĐỘNG DẠO CHƠI TRONG KHUÔN VIÊN TRƯỜNG MẦM NON

Hoạt động có chủ đích: Dạo chơi trong sân trường Trò chơi vận động: + Trèo thuyền

+ Thuyền về đúng bến Chơi tự chọn và chơi theo ý thích 1. Mục đích yêu cầu:

- Củng cố các kỹ năng vận động: Chống đẩy, chạy.

- Phát triển các tố chất vận động trong điều kiện tự nhiên như: Nhanh, mạnh, bền, dẻo dai, khéo léo…

2. Chuẩn bị:

- Đồ dùng, đồ chơi ngoài trời đảm bảo an toàn: Cờ màu đỏ, vàng, xanh; Sân sạch sẽ; thảm.

- Phấn, rổ đựng hột hạt

3.Cách tiến hành:

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

Hoạt động 1: Gây hứng thú

- Kiểm tra trang phục, sức khỏe của trẻ trước khi đi dạo chơi.

- Nói về mục đích của buổi đi dạo: Hôm nay cô và các con sẽ cùng dạo chơi trên sân trường vừa đi chúng mình vừa quan sát xem trên sân trường của chúng mình có những gì nhé.

Hoạt động 2: Dạo chơi trên sân trường * Đi bộ dạo chơi:

- Cô cho trẻ xếp thành hàng dọc đi bộ ra sân trường đến khu đồ chơi ngoài trời

- Cho trẻ quan sát, trao đổi khi dạo chơi trên sân trường trẻ thấy những gì. Cho trẻ nói lên hiểu biết của mình với cô giáo.

- Cô gợi ý bằng các câu hỏi: + Hôm nay cô cho các con đi đâu?

+ Khi dạo chơi trên sân các con nhìn thấy gì? + Những đồ chơi này dùng để làm gì? + Cây xanh trồng để làm gì?

- Cô khái quát lại ý kiến của trẻ, giáo dục trẻ.

Hoạt động 3: Trò chơi củng cố các vận động:

* Trò chơi: Trèo thuyền( Thực hiện như soạn đầu tuần)

- Cho trẻ nhắc lại cách chơi và luật chơi - Cho trẻ chơi 2 – 3 lần

- Nhận xét trẻ chơi

* Trò chơi: Truyền về đúng bến( Thực hiện như soạn đầu tuần)

- Cho trẻ nhắc lại cách chơi - Cho trẻ chơi 1-2 lần - Nhận xét trẻ chơi

- Cho trẻ chơi theo ý thích, cô bao quát trẻ

Hoạt động 4: Kết thúc

- Cho trẻ chơi “ Chồng đống chồng đe” - Cô nhận xét buổi dạo chơi của trẻ. - Cho trẻ đi theo hàng về lớp.

- KT sức khỏe - Lắng nghe

- Trẻ xếp hàng dọc - Quan sát, nhận xét

- Dạo chơi

- Đồ chơi nhà bóng, cầu trượt, xích đu,… - Để chơi - Làm bóng mát - Lắng nghe - Nhắc lại - Trẻ chơi - Lắng nghe - Nhắc lại - Trẻ chơi - Lắng nghe - Chơi theo ý thích - Trẻ chơi - Lắng nghe - Về lớp IV. HOẠT ĐỘNG GÓC 1. Tên các góc chơi

1.1 . Góc phân vai: Người bán vé tàu

1.2 . Góc xây dựng: Xây dựng bến cảng

1.3 . Góc nghệ thuật: Múa hát, đọc thơ về chủ đề

1.4. Góc học tập: Làm anbum ảnh về các loại PTGT.( Chủ đạo )

1.5. Góc thiên nhiên: Gấp và thả thuyền giấy.

V. VỆ SINH, ĂN TRƯA, NGỦ TRƯA

- Hướng dẫn trẻ đi vệ sinh đúng nơi quy định, rửa tay trước khi ăn - CB đồ dùng ăn uống, phòng ngủ cho trẻ.

- Chăm sóc bữa ăn cho trẻ.

VI. HOẠT ĐỘNG CHIỀU. HĐLĐ “ Lau dọn đồ chơi ” 1. Mục đích yêu cầu:

-Trẻ biết lau dọn đồ chơi gọn gàng sạch sẽ. - Biết giữ gìn vệ sinh.

2. Chuẩn bị:

- khăn lau đồ chơi.

3. Cách tiến hành.

- Cô cùng trẻ trò chuyện về đồ chơi trong lớp.

+ Các con quan sat xem lớp mình đã gọn gàng chưa và những đồ chơi trong lớp đã sạch chưa .

+ Muốn cho đồ chơi luôn sạch sẽ hằng ngày chúng mình phải làm gì?

- Hôm nay cô cháu mình cùng lau dọn những đồ chơi lớp mình luôn sạch sẽ nhé.

- Cô nhặt rác mẫu cho trẻ quan sát - Cho 1-2 trẻ lên thực hiện

- Cho cả lớp cùng thực hiện ,cô chú ý quan sát trẻ . + Kết thúc : Cô nhận xét và giáo dục trẻ.

VII . NÊU GƯƠNG CUỐI NGÀY

- Cho trẻ ngồi theo tổ và nhận xét về tổ, về bản thân, về các bạn trong 1 ngày ở lớp.

- Cô nhận xét tuyên dương, khuyến khích trẻ ngoan, trẻ tích cực tham gia các hoạt động trong lớp cùng cô, cùng các bạn, động viên, nhắc nhở những trẻ chưa ngoan và những trẻ nhút nhát cần cố gắng.

- Cho trẻ ngoan lên cắm cờ bé ngoan.

- Trả trẻ: Nhắc trẻ lấy đồ dùng, kiểm tra tư trang trước khi ra về và trao đổi với phụ huynh về tình hình chung của trẻ ở lớp, ở trường.

* Tăng cường tiếng việt.

* NHẬT KÝ Tổng số trẻ đến lớp: .../ 31 - Số trẻ vắng mặt: 1:...Lí do:... 2:...Lí do:... ... 3:...Lí do:...

+ Sức khỏe: ...

+ Nề nếp:...

+ Thái độ tham gia hoạt động:...

- Những sự kiện đặc biệt đối với trẻ: + Sự việc tích cực:...

...

+ Sự việc chưa tích cực:...

...

Ngày giảng:Thứ 6 ngày 31 tháng 3 năm 2017

I. ĐÓN TRẺ -THỂ DỤC SÁNG – TRÒ CHUYỆN. 1. Đón trẻ:

- Nhắc trẻ chào hỏi, cất đồ dùng cá nhân dúng nơi quy định. Trao đổi với phụ huynh về tình hình trẻ.

2. Thể dục sáng: Bài tập với động tác: HH, Tay, Chân, Bụng(lườn), Bật.

3. Trò chuyện: Trò chuyện về ngày cuối tuần.

Tiến hành: Các cháu có biết hôm nay là thứ mấy không? + Ngày cuối tuần thì đươc phát cái gì?

+ Những bạn như thế nào thì được cô phát bé ngoan? Giáo dục trẻ: trẻ ngoan,học giỏi….

II. HOẠT ĐỘNG HỌC Lĩnh vực phát triển thẩm mĩ

NDTT: Biểu diễn văn nghệ cuối chủ đề: Hát múa các bài hát “ Em đi qua ngã tư đường phố; Đèn xanh đèn đỏ; Đi tàu lửa” Thơ: Xe cần cẩu; đi chơi phố;

câu đố về tàu hỏa, Tàu thủy. NDNH: “Anh phi công ơi ”

TTAN: “Ai đoán giỏi ” 1.Mục đích yêu cầu:

1.1. Kiến thức:

- Trẻ hát đúng và thể hiện sinh động các bài hát của chủ đề trẻ đã học. - Trẻ chú ý lắng nghe cô hát chọn vẹn bài hát.

- Biết cách chơi, luật chơi trò chơi.

1.2. Kỹ năng:

- Vận động nhịp nhàng.

- Lắng nghe và hưởng ứng cùng cô.

1.3. Thái độ: Trẻ có ý thức trong giờ học, thực hiện theo sự hướng dẫn của cô.

2. Chuẩn bị:

- Của cô: Đàn, máy tính, thuộc lời bài hát. - Của trẻ: Mũ chóp, dụng cụ âm nhạc.

3. Tiến hành:

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

Hoạt động 1: Ổn định- trò chuyện - gây hứng thú

- Chúng mình đã được cùng cô tìm hiểu về chủ đề gì ?

+ Và các con đã được cô dạy cho những bài hát, bài thơ gì về chủ đề phương tiện và luật giao thông?

+ Bạn nào giỏi hãy kể cho cô và các bạn biết nào ? - Giờ học âm nhạc hôm nay cô sẽ tổ chức cho lớp mình biểu diễn văn nghệ .

Hoạt động 2: Bài mới: Biểu diễn văn nghệ.

* Biểu diễn:

- Để buổi biểu diễn bắt đầu thì chúng ta cần có ai? - Vậy ai sẽ là người dẫn chương trình?

- Cô giáo giới thiệu trẻ lên biểu diễn:

+ Mở màn là tiết mục hát múa tốp ca của các bé lớp mẫu giáo nhỡ A với bài hát “ Em đi qua ngã tư đường phố ”

+ Tiếp theo chương trình bạn Dương sẽ gửi đến các bạn bài thơ “ Đi chơi phố”

+ Chúng mình bạn đọc thơ như thế nào?

+ Tiếp theo chương trình mời quý vị đến với bài hát “ Đèn xanh, đèn đỏ ” Do tốp nữ thể hiện.

+ Đến với chương trình hôm nay cô có một câu đố vui, cả lớp lắng nghe và đoán câu đố nhé.

“ Chẳng phải là chim Mà bay trên trời

Chở được nhiều người Bay khắp mọi nơi ”

( Là cái gì ) “ Thân hình bằng sắt

Nổi nhẹ trên sông

- Phương tiện và luật giao thông - Trẻ trả lời. - Người dẫn CT - Cô giáo - Trẻ biểu diễn - Hay ạ - Trẻ biểu diễn - Lắng nghe - Máy bay - Tàu thủy - Trẻ nghe hát. - Anh phi công ơi - Hay ạ

Chở chú hải quân Tuần tra trên biển ”

( Là cái gì )

+ Để không khí trở nên sôi động xin đến với ca khúc “ Đi tàu Lửa ” do tốp ca nam biểu diễn

+ Và bây giờ xin đến với bài thơ “ Xe cần cẩu ” do bạn Duy trình bày.

- Các bé đã biểu diễn rất hay và sinh động sau đây cô sẽ hát tặng chúng mình một bài hát.

* Nghe hát: Anh phi công ơi

- Cô giới thiệu tên bài, tên tác giả và tác phẩm: Đó là bài hát: Anh phi công ơi

+ Cô vừa hát xong bài hát gì?

+ Các con thấy bài hát như thế nào?

* TCAN: Ai đoán giỏi

- Cô nói cách chơi: Cô gọi một trẻ lên đội mũ chóp kín chỉ định một trẻ khác lên vừa hát vừa giả làm tiếng động phát ra từ các phương tiện giao thông. Trẻ đội mũ phải lắng nghe và đoán xem bạn nào đang hát, đang làm pương tiện giao thông nào? - Tổ chức cho trẻ chơi 1-2 lần.

+ Nhận xét trẻ sau mỗi lần chơi.

Hoạt động 3: Nhận xét - Kết thúc - Cô nhận xét, kết thúc tiết học. - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi - Trẻ nghe. - Lắng nghe.

III. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. Quan sát có chủ đích: Quan sát xe máy .

TC có luật: + Thuyền vào bến + Chồng đống chồng đe Chơi theo ý thích: Trẻ chơi tự do. 1. Mục đích yêu cầu

- Trẻ dạo chơi ngoài trời hít thở không khí trong lành. - Biết nhận xét về đặc điểm nổi bật của xe máy.

- Rèn khả năng quan sát, ghi nhớ cho trẻ.

- Biết cùng cô chơi các trò chơi vận động và trò chơi có luật. - Chơi tự do theo nhóm nhỏ

- Giáo dục trẻ khi đi trên xe máy phải ngồi ngay ngắn.

2. Chuẩn bị

- Địa điểm quan sát

- Phấn, rổ đựng phấn vẽ.

3. Tiến hành.

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

Hoạt động 1: ổn định- trò chuyện- gây hứng thú:

- Kiểm tra trang phục, sức khoẻ của trẻ trước khi đi thăm quan

- Cô cùng trò chuyện về buổi đi thăm quan và nhắc trẻ đi đứng cẩn thận, đi theo hàng không xô đẩy nhau.

Hoạt động 2: Quan sát có chủ đích.

* Quan sát: Xe máy

- Cô cho trẻ đi ra ngoài sân trường sau đó cho trẻ ra ngoài nhà xe của trường cho trẻ quan sát xe máy. - Cô để trẻ tự QS, trao đổi, đàm thoại, nói lên những phát hiện của mình=> Sau đó cô tổng kết nhấn mạnh lại một cách khoa học, chính xác, có hệ thống.

+ Chúng mình đang đứng ở đâu? + Bạn nào có nhận xét về nhà xe này?

+ Nhà xe này của ai? + Xe này là xe gì?

+ Xe máy có những bộ phận gì?

+ Phần đầu có những bộ phận gì nhiều? + Xe máy dùng để làm gì?

+ Xe máy là phương tiện giao thông đường gì?

Một phần của tài liệu giáo án chủ đề phương tiện giao thông mẫu giáo 4 tuổi 4 (Trang 25 - 35)