Điện phân MgCl2 nĩng chảy

Một phần của tài liệu ÔN THI TN THPT MÔN HÓA (Trang 25 - 26)

D. Cả 3 phương pháp trên.

5/ Điện phân với điện cực trơ, màng ngăn giữa 2 điện cực dung dịch nào sau đây thì dung dịch sau điện phân

cĩ pH > 7 ?

A. Dung dịch NaCl B. Dung dịch Na2SO4 C. Dung dịch CuSO4 D. Dung dịch AgNO3

6/ Để điều chế Na kim loại, người ta cĩ thể dùng phương pháp nào trong các phương pháp sau:

1. Điện phân dung dịch NaCl. 2. Điện phân NaCl nĩng chảy. 3. Dùng K cho tác dụng với dung dịch NaCl. 4. Khử Na2O bằng CO ở nhiệt độ cao. A. Chỉ dùng 1 B. Chỉ dùng 2 C. Chỉ dùng 4 D. Dùng 2 và 3

7/ Khử một oxit sắt bằng CO ở nhiệt độ cao, phản ứng xong người ta thu được 0,84 gam Fe và 448 ml CO2(đktc). Cơng thức phân tử của oxit sắt là cơng thức nào sau đây: (đktc). Cơng thức phân tử của oxit sắt là cơng thức nào sau đây:

A. FeO B. Fe3O4 C. Fe2O3 D. Khơng xác định được

8/ Cho phát biểu đúng về phương pháp nhiệt nhơm.

A. Nhơm chỉ cĩ thể khử các oxit kim loại đứng sau hidro trên dãy điện hĩa.

B. Nhơm chỉ cĩ thể khử các oxit kim loại đứng sau Al trên dãy điện hĩa.

C. Nhơm cĩ thể khử các oxit kim loại đứng trước và sau Al trên dãy điện hĩa với điều kiện kim loại ấy dễ bay hơi.

D. Nhơm cĩ thể khử tất cả các oxit kim loại.

9/ Khi cho luồng khí hidro (cĩ dư) đi qua ống nghiệm chứa Al2O3, FeO, CuO, MgO nung nĩng, đến khi phản

ứng xảy ra hồn tồn. Chất rắn cịn lại trong ống nghiệm gồm:

A. Al2O3, FeO, CuO, MgO B. Al2O3, Fe, Cu, MgO C. Al, Fe, Cu, MgO D. Al, Fe, Cu, Mg 10/ Để điều chế canxi kim loại cĩ thể dùng các phương pháp:

A. Dùng H2 để khử CaO ở nhiệt độ cao. B. Dùng kali kim loại đẩy Ca ra khỏi dung dịch muối CaCl2.

C. Điện phân nĩng chảy muối CaCl2. D. Cả 3 cách A, B, C đều được.

11/ Cho luồng H2 đi qua 0,8 gam CuO nung nĩng. Sau phản ứng được 0,672 gam chất rắn . Hiệu suất phản ứng

khử CuO thành Cu là:

12/ Điện phân 1 muối clorua kim loại kiềm nĩng chảy thu được 0,896 lít Cl2 (đkc) ở anot và 3,12g kim loại ở

catot. Cơng thức muối đĩ là:

A. NaCl B.KCl C. LiCl D. RbCl

CHƯƠNG VI KL KIỀM, KL KIỀM THỔ, NHƠMI. KIM LOẠI KIỀM I. KIM LOẠI KIỀM

Câu 1: Số electron lớp ngồi cùng của nguyên tử kim loại kiềm là

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 2: Cho kim loại Na vào dung dịch CuSO4, sản phẩm tạo ra cĩ

A. Cu. B. Cu(OH)2. C. CuO. D. CuS.

Câu 3: Oxit của kim loại kiềm là

A. RO. B. R2O. C. R2O3. D. RO2.

Câu 4: Nguyên liệu để điều chế kim loại kiềm là

A. Muối halogen của kim loại kiềm. B. Muối sunfat của kim loại kiềm.C. Muối nitrat của kim loại kiềm. D. Muối cacbonat của kim loại kiềm. C. Muối nitrat của kim loại kiềm. D. Muối cacbonat của kim loại kiềm. Câu 5: Phương pháp quan trọng để điều chế kim loại kiềm là

A. Điện phân nĩng chảy muối halogen của kim loại kiềm.

B. Điện phân dung dịch muối halogenua của kim loại kiềm, giữa hai cực cĩ màng ngăn xốp.C. Điện phân dung dịch muối halogenua của kim loại kiềm, giữa hai cực khơng cĩ màng ngăn xốp. C. Điện phân dung dịch muối halogenua của kim loại kiềm, giữa hai cực khơng cĩ màng ngăn xốp. D. Tất cả đều đúng.

Câu 6: Để bảo quản kim loại kiềm, người ta ngâm chúng trong

A. nước. B. dầu hoả. C. cồn. D. amoniac lỏng.Câu 7: Phương trình điện phân NaOH nĩng chảy là Câu 7: Phương trình điện phân NaOH nĩng chảy là

A. 4NaOH → 4Na + O2 + 2H2O.

B. 2NaOH → 2Na + O2 + H2.

Một phần của tài liệu ÔN THI TN THPT MÔN HÓA (Trang 25 - 26)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(36 trang)
w