CÁC DẠNG SểNG PHỨC HỢP (complex wave pattern):

Một phần của tài liệu ĐIỆN NÃO ĐỒ CĂN BẢN potx (Trang 25 - 27)

Phức hợp tạo thành bởi một sóng chậm kết hợp với nhọn(spike and wave complex) Cỏc dạng súng cú tớnh đặc hiệu do hỡnh dạng của chỳng bao gồm:

* Phức hợp nhọn sóng(spike and wave complex): Nhọn đi kèm với sóng, nhọn là thành phần chính của phức hợp, nhọn có thể ở trớc sóng hay ở phần lên đỉnh hoặc ở phần xuống của sóng

Phức hợp nhọn sóng chậm: nhọn đi kèm với một sóng chậm (thường là delta) cú biờn độ cao, súng chậm này được coi là cú nguồn phỏt ở cỏc cấu trỳc của đồi thị, phức bộ này lặp đi lặp lại. Chỳng cú thể xuất hiện đồng bộ (đồng thỡ – synchronously) và cõn đối hai bờn trong cỏc bệnh động kinh toàn thể húa (generalized epilepsies) hoặc khu trỳ trong bệnh động kinh cục bộ.

Trong những dạng gai và súng toàn thể húa, cơn vắng thực sự (true absense) hay là cơn nhỏ (petit mal) đặc trưng bằng gai-súng 3 Hz, trong khi gai chậm – súng (slow spike-wave) thường thấy hơn khi nóo bị tổn thương và trong hội chứng Lennox-Gastaut. Những gai và súng nhanh hơn 3 Hz sẽ được trỡnh bày trong phần dưới đõy, phần về đa gai và súng (polyspike-wave).

* Đa gai và súng (polyspike and wave): là một dạng của gai súng, trong đú

mỗi một súng chậm đi kốm với 2 hoặc nhiều gai. Dạng thường gặp là dạng gai và súng cú tần số nhanh hơn 3 Hz – thường là 3.5 tới 4.5 Hz. Dạng này thường cú đi kốm với giật cơ (myoclonus) hoặc cỏc cơn kịch phỏt giật cơ (myoclonic seizures). Đừng nhầm lẫn nú với gai súng 6 Hz, vốn được coi là gai súng khụng thực (phantom spike and wave) – là một biến thể của bỡnh thường.

* Cỏc phúng điện dạng động kinh lệch bờn theo chu kỳ (PLEDS - Periodic

Lateralized Epileptiform Discharges): là một dạng phúng điện đi kốm với tổn thương hay chấn thương nóo cấp tớnh. Người ta thấy dạng súng này rừ nhất khi tổn thương nóo cấp tớnh cú kết hợp thờm với rối loạn chuyển húa. Nú khởi đầu bằng những súng nhọn xuất hiện một cỏch đều đặn, trờn một nền tương đối bằng phẳng, ở 1 vựng hay 1 bờn của nóo. Sau đú nhịp của nú chậm dần lại và xuất hiện cỏc súng

chậm theo chu kỳ, và hoạt động điện cơ sở nằm giữa cỏc phúng điện dạng động kinh này cũng khỏ dần lờn.

Cuối cựng cỏc súng dạng động kinh kiểu này cũng biến mất hoàn toàn. Kiểu PLEDS thường thấy khi cú triệu chứng định khu nặng, hoặc là trờn một bệnh nặng đang cú xu hướng khỏ dần lờn.

* Cỏc súng 3 pha (triphasic waves): Súng 3 pha là 3 súng tạo viền cho mầu trắng trờn hỡnh minh họa. Chỳng thường xuất hiện khi cú cỏc hoạt động điện giả cơn kịch phỏt (pseudoparoxysmal activity). Cỏc súng này thấy cú trong bệnh nóo do gan (hepatic encephalopathy), nhưng cũng cú thể thấy trong cỏc dạng bệnh nóo do chuyển húa khỏc.

* Bựng nổ và ức chế (burst supression): Bựng nổ và ức chế là một dạng bựng nổ cỏc súng chậm và hỗn hợp (mixed waves) thường với biờn độ cao, và xen kẽ luõn phiờn bằng đường đẳng điện. Thường là cú ở cả hai bờn, nhưng khụng phải lỳc nào cũng cõn đối 2 bờn. Loại súng này thường thấy sau một tổn thương nóo nặng, như sau đột quỵ thiếu mỏu nóo (postischemia), hay sau trạng thỏi thiếu oxy (postanoxia). Cũng cú thể thấy tạm thời (thoỏng qua) trong gõy mờ sõu, ở trạng thỏi trước khi EEG trở nờn đẳng điện hoàn toàn.

Một phần của tài liệu ĐIỆN NÃO ĐỒ CĂN BẢN potx (Trang 25 - 27)