C. Ghi nhớ
4. Kiểm tra đánh giá
4.3. Kiểm tra giá trị dinh dƣỡng của thức ăn
Thức ăn hỗn hợp sau khi sản xuất thành sản phẩm chún ta phải thƣờng xuyên kiểm tra xem thành phần dinh dƣỡng có đảm bảo nhu cầu dinh dƣỡng cho vật nuôi không. Một số chỉ tiêu dinh dƣỡng cần kiểm tra.
- Kiểm tra năng lƣợng trao đổi - Kiểm tra hàm lƣợng protein thô - Kiểm tra tỷ lệ chất xơ trong hỗn hợp
- Kiểm tra tỷ lệ canxi trong thức ăn hỗn hợp - Kiểm tra tỷ lệ phôtpho trong thức ăn hỗn hợp
Lấy mẫy thức ăn gửi đến phòng phân tích hoá học (phòng phân tích thành phần dinh dƣỡng) để kiểm tra giá trị dinh dƣỡng của thức ăn.
- Từ năm 1978 trở lại đây chúng ta dung hệ thống năng lƣợng trao đổi, tính theo công thức:
ME (kcal/kg) = X1k1 + X2k2 + X3k3 + X4k4
X1, X2, X3, X4 là lƣợng protein, chất béo, xơ và chất chiết phi nitơ ở dạng tiêu hoá (g/kg).
k1, k2, k3, k4: là giá trị ME kcal/g của các chất protein, chất béo, xơ và chiết chất phi nitơ ở dạng tiêu hoá:
Theo Axelson (1941) và đƣợc điều chỉnh bởi Lindgren:
MJ/kg chất dinh dƣỡng tiêu hoá
Protein Thức ăn thô 18,0
Thức ăn tinh 18,9
Mỡ Thức ăn thô 32,7
Protein bổ sung 36,9 Cacbohydrat Disacarit 15,1 Đƣờng bột 15,5 Xơ thô 12,2 MEbò (kcal/kg) = 18,1X1 + 32,3X2 + 15,0X3 + 15,2X4 MElợn (kcal/kg) = 21,0X1 + 37,4X2 + 14,4X3 + 17,1X4
X1, X2, X3, X4 là lƣợng protein, chất béo, xơ và chất chiết phi nitơ ở dạng tiêu hoá (g/kg).
- Cách tính hàm lƣợng protein thô trong thức ăn hỗn hợp: Hàm lƣợng nitơ của protein bình quân là 16%.
Protein thô = N x 6,25 N: số gam nitơ
5. Thực hành
5.1. Điều kiện thực hiện công việc
- Địa điểm thực hành: Tại xƣởng sản xuất thức ăn hỗn hợp chăn nuôi. - Thiết bị, dụng cụ: Dụng cụ, máy móc, thiết bị phối trộn, thức ăn.
5.2. Các bƣớc thực hiện công việc
- Kiểm tra chất lƣợng thức ăn bằng cảm quan: Hƣớng dẫn kiểm tra chất lƣợng thức ăn
+ Kiểm tra mầu sắc + Kiểm tra mùi vị + Kiểm tra độ sạch + Kiểm tra độ ẩm
- Kiểm tra độ nhỏ bột nghiền của thức ăn: Hƣớng dẫn kiểm tra độ nhỏ bột nghiền
+ Kiểm tra bằng phân tích sàng + Kiểm tra bằng lắng tụ
+ Kiểm tra bằng kính hiển vi
- Kiểm tra độ trộn đều nghiền của thức ăn: Hƣớng dẫn kiểm tra độ trộn đều bột nghiền
- Phƣơng pháp xác định độ bền và độ cứng viên thức ăn: Hƣớng dẫn kiểm tra độ bền và độ cứng viên thức ăn
+ Kiểm tra bằng máy chuyên dụng
5.3. Các dạng sai hỏng và cách phòng ngừa
- Hiện tƣợng: Kết quả kiểm tra độ chính xác không cao - Nguyên nhân: Chủ quan khi kiểm tra và thiếu kinh nghiệm
- Cách phòng ngừa: Thực hiện nhiều lần, cẩn thân, tỷ mỷ, chính xác
B. Câu hỏi và bài tập thực hành
Bài tập 1: Thực hiện Kiểm tra cảm quan, độ nhỏ bột nghiến, độ đồng đều bột nghiền và độ bền viên thức ăn của 10 mẫu thức ăn
Bài tập 2: Tìm hiểu các phƣơng pháp kiểm tra giá trị dinh dƣỡng của thức ăn hỗn hợp thông qua giáo trình và internet.
C. Ghi nhớ
- Xác định các loại thức thức ăn và phƣơng pháp kiểm tra giá trị dinh dƣỡng của thức ăn:
- Chuẩn bị dụng cụ và phƣơng tiện kiểm tra chất lƣợng thức ăn - Phƣơng pháp kiểm tra giá trị dinh dƣỡng của thức ăn hỗn hợp.
- Kiểm tra chất lƣợng thức ăn bằng phƣơng pháp cảm quan - Kiểm tra độ nhỏ bột nghiền của thức ăn
- Kiểm tra độ trộn đều bột nghiền của thức ăn
Bài 5. Xác định hao hụt và cân bằng vật chất
Mục tiêu :
Sau khi học xong bài này ngƣời học có khả năng:
- Xác định đƣợc tỷ lệ hao hụt cho từng công đoạn sản xuất;
- Tính toán đƣợc cân bằng vật chất cho sản phẩm dạng bột làm thức ăn cho lợn với từng khẩu phần
- Tính toán đƣợc cân bằng vật chất cho sản phẩm dạng viên làm thức ăn cho gà với từng khẩu phần.
A. Nội dung: