Các khái niệm

Một phần của tài liệu Giáo trình xác suất thống kê trường cao đẳng y tế ninh bình (Trang 29)

a. Khoảng số thực:

khoảng đóng  a,b =  x thực: a xb  khoảng nửa đóng, nửa mở: a,b, a,b

khoảng mở:  a,b b. Kí hiệu tổng: n xi  1 x1 + x2+ … + xn   ( ) 1 i n i y xn xi n yi 1 1  n axi 1 . a. n xi 1 c. Tập hợp tổng quát và tập hợp mẫu:

tập hợp tổng quát là tập hợp bao gồm tất cả các đối tượng cần nghiên cứu, số phần tử của tập hợp tổng quát gọi là kích thước của tập hợp tổng quát, kí hiệu là: N

Vì các điều kiện hạn chế, thường lấy ra một mẫu để nghiên cứu Tập hợp mẫu là tập hợp bao gồm các đối tượng lấy ra để nghiên cứu

Số phần tử của tập hợp mẫu gọi là kích thước mẫu, kí hiệu: n, nói chung N n

Cần lấy mẫu ngẫu nhiên, khách quan sao cho tính chất của tập hợp mẫu phản ánh đúng tính chất tập hợp tổng quát

Có 2 cách lấy các phần tử ra để nghiêncứu:

Lấy có hoàn lại là lấy ra một phần tử để nghiên cứu rồi trả lại tập hợp mẫu, Kết quả các lần nghiên cứu sau không phụ thuộc các kết quả nghiên cứu trước đó, phép thử độc lập.

Lấy không hoàn lại là lấy ra một phần tử để nghiên cứu sau đó không trả lại tập hợp mẫu, kết quả các nghiên cứu sau phụ thuộc kết quả các nghiên cứu trước, phép thử không độc lập.

d. Dấu hiệu nghiên cứu

khi nghiên cứu chỉ quan tâm xe xét một số mặt, một số tính chất của đối tượng nghiên cứu. Các đặc tính, tính chất cần nghiên cứu gọi là dấu hiêụ nghiên cứu. Có dấu hiệu nghiên cứu về chất, có dấu hiệu nghiên cứu về lượng. Các dấu hiệu nghiên cứu về chất được nghiên cứu khả năng xuất hiện của chúng, các dấu hiệu nghiên cứu về lượng được tính các tham số mẫu.

Một phần của tài liệu Giáo trình xác suất thống kê trường cao đẳng y tế ninh bình (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(45 trang)