MỘT SỐ NGHIÊN CỨ UY TẾ VỀ NHIỄM ĐỘC ARSEN NGUỒN TỰ NHIÊN

Một phần của tài liệu ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HOÁ MÔI TRƯỜNG CỦA NGUYÊN TỐ ARSEN potx (Trang 29 - 30)

Tại Tây Bengal (Ấn Độ) và Bangladesh, các nghiên cứu y tế [10] cho thấy có khoảng 200.000 người ở Tây Bengal và vài nghìn người ở Bangladesh bị nhiễm độc arsen. Các biểu hiện lâm người ở Tây Bengal và vài nghìn người ở Bangladesh bị nhiễm độc arsen. Các biểu hiện lâm sàng ban đầu của bệnh nhiễm độc arsen là chứng sạm da (melanosis) và dày biểu bì (keratosis); những người bị nhiễm độc arsen nhiều năm có thể bị hoại thư hoặc ung thư da (những người đã uống nước nhiễm độc arsen khoảng 30 năm).

Các khu mỏ khai thác và chế biến quặng thiếu biện pháp phòng ngừa làm ô nhiễm arsen trong nước và đất. Ví dụ tại vùng Ronphiboon, Thái Lan [11] đã phát hiện gần 1000 người bị mắc nước và đất. Ví dụ tại vùng Ronphiboon, Thái Lan [11] đã phát hiện gần 1000 người bị mắc bệnh nhiễm độc arsen mãn tính, trong đó 1 người đã chết và 20 người được chuẩn đoán là bị ung thư da do nhiễm độc arsen; hơn 80% học sinh trong vùng có hàm lượng arsen cao trong tóc và móng tay. Các xét nghiệm lâm sàng tại Nhật cho thấy trong số 29 người uống nước giếng bị ô nhiễm arsen có 27 người (93%) mắc bệnh xạm da và 22 người (76%) mắc bệnh tăng sừng hoá bẩm sinh gan bàn chân (palmoplantar hyperkeratosis). Nguyên nhân ô nhiễm arsen chủ yếu là do khai thác quặng thiếc và antimon ở Ronphiboon trong hơn 60 năm qua, trong quặng có hàm lượng arsenopyrit dưới 1%. Dân cư trong vùng dùng nước giếng nông (2-3 m, đôi khi tới 8 m).

Việc khai đào các mỏ nguyên sinh đã phơi lộ các quặng sulfur, làm gia tăng quá trình phong hoá, bào mòn và tạo ra một khối lượng lớn đất đá thải có lẫn arsenopyrit ở gần khu mỏ. Tại các hoá, bào mòn và tạo ra một khối lượng lớn đất đá thải có lẫn arsenopyrit ở gần khu mỏ. Tại các nhà máy tuyển quặng, arsenopyrit được tách ra khỏi các khoáng vật có ích và phơi ra không khí.

Arsenopyrit bị rửa lũa, dẫn đến hậu quả là một lượng lớn As được đưa vào môi trường xung quanh. quanh.

Arsenopyrit là khoáng vật sulfur có As và Fe: FeAsS khi phơi lộ ra không khí ẩm, nó nhanh chóng bị oxy hoá tạo thành hợp chất arsenat: chóng bị oxy hoá tạo thành hợp chất arsenat:

4FeAsS + 13O2 + 6H2O → 4 FeSO4 + 4H3SO4

Arsenat trong môi trường tự nhiên dễ dàng chuyển hoá thành H2AsO4-2 và HAsO3-di chuyển trong nước, hấp thụ vào trong đất, trong bùn và thực vật. trong nước, hấp thụ vào trong đất, trong bùn và thực vật.

Sự ô nhiễm As ở Ronphiboon xảy ra do nước từ dãy núi Ron Na - Suang Chan chảy đến, ngấmvào lòng đất làm ô nhiễm nước dưới đất. Đất có chứa nhiều chất hữu cơ và sắt có khả năng hấp vào lòng đất làm ô nhiễm nước dưới đất. Đất có chứa nhiều chất hữu cơ và sắt có khả năng hấp phụ arsen tốt nên cũng bị ô nhiễm nặng.

Ở Việt Nam, các nghiên cứu y tế về nhiễm độc arsen nguồn tự nhiên bước đầu cũng đã được tiến hành [2, 4, 5]. Việc điều tra y tế được tiến hành ở 128 hộ (gồm 957 người lớn và 191 trẻ tiến hành [2, 4, 5]. Việc điều tra y tế được tiến hành ở 128 hộ (gồm 957 người lớn và 191 trẻ em dưới 5 tuổi thuộc dân tộc ít người ở 4 bản thuộc xã Bó Xinh, huyện Sông Mã, Sơn La (Bản Phúng, Nà Hin, Bang Mon, Hin Hụ) theo phương pháp dịch tễ học Kenneth J. Rathman. Bản Phúng và Nà Hin là hai bản không nằm trong vùng có hàm lượng arsen cao, nước sinh hoạt là nước suối có lưu lượng lớn 300-500 l/s; Hin Hụ và Bang Mon nằm trong đới biến đổi nhiệt dịch có hàm lượng arsen cao, nước sinh hoạt là nước khe có hàm lượng arsen cao (0,43-0,72 mg/l), vượt nhiều lần so với mức cho phép (<0,05 mg/l). Một số kết luận được rút ra dưới đây.

Đặc điểm địa chất của vùng được điều tra là hai bản Hin Hụ và Bang Mon nằm trong vùng có hàm lượng arsen cao trong trong quặng gốc, vỏ phong hoá và trong nước suối. Môi trường hàm lượng arsen cao trong trong quặng gốc, vỏ phong hoá và trong nước suối. Môi trường sống của họ giống như được minh hoạ ở Hình 1. Dân tại bản Hin Hụ và Bang Mon có hàm lượng arsen trong tóc và móng tay tăng cao (Bảng 5).

Số liệu điều tra cho thấy dân Bản Phúng, Nà Hin có hàm lượng arsen trong nước tiểu thấp hơn tiêu chuẩn cho phép (50 µg/l), còn ở bản Hin Hụ và Bang Mon đều cao hơn tiêu chuẩn cho tiêu chuẩn cho phép (50 µg/l), còn ở bản Hin Hụ và Bang Mon đều cao hơn tiêu chuẩn cho phép.

Hàm lượng trung bình của arsen trong tóc, móng chân, móng tay của cư dân sống ở hai bản Hin Hụ và Bang Mon cao hơn so với cư dân sống ở hai bản Bản Phúng và Nà Hin. Hin Hụ và Bang Mon cao hơn so với cư dân sống ở hai bản Bản Phúng và Nà Hin.

Bảng 5.Kết quả phân tích hàm lượng arsen trong tóc, móng tay và nước tiểu của dân 4 bản đã điều tra [4].

Bản Hàm lượng arsen trong dân các bản được điều tra

Trong nước tiểu (µg/l) Trong tóc (mg/kg) Trong móng (mg/kg)

Bản Phúng 37,09 ± 24,53 1,64 ± 0,31 1,64 ± 0,36

Nà Hin 42,17 ± 39,08 1,65 ± 0,37 1,46 ± 0,22

Bang Mon 89,26 ± 60,62 1,73 ± 0,33 1,61 ± 0,21

Hin Hụ 102,24 ± 84,88 1,85 ± 0,31 1,73 ± 0,17

Từ các kết quả nêu trên kết hợp với 31 triệu chứng sớm liên quan tới nhiễm độc arsen mãn tính, đã xác định cư dân sống ở các bản Hin Hụ và Bang Mon có biểu hiện nhiễm độc arsen tính, đã xác định cư dân sống ở các bản Hin Hụ và Bang Mon có biểu hiện nhiễm độc arsen mãn tính. Ngoài ra đã xác định được những yếu tố lẫn lộn (confounding factor) về vệ sinh môi trường và dịch vụ chăm sóc sức khoẻ góp phần làm tăng hôi chứng nhiễm độc arsen mãn tính ở hai bản Hin Hụ và Bang Mon, qua đó làm tăng trội theo một số bệnh như sốt rét, tiêu hoá, tâm thần, bệnh xương khớp, tim mạch, phổi.

Một phần của tài liệu ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HOÁ MÔI TRƯỜNG CỦA NGUYÊN TỐ ARSEN potx (Trang 29 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(32 trang)
w