Cỏc phương phỏp cõn

Một phần của tài liệu Bài giảng thực hành vật lý đại cương (Trang 29 - 30)

2.2.3.1. Phương phỏp thụng thường

Trong phương phỏp này vật cần cõn và cỏc quả cõn đặt ở hai đĩa khỏc nhau. Giả sử vị trớ cõn bằng mới của cõn là '

e . Khi đú khối lượng vật cần cõn mv được xỏc định từ biểu thức: ) mg ( e e m mv  qc  '  0  (2.7)

Trong cụng thức (2.7): mqclà tổng khối lượng cỏc quả cõn, e0 là vị trớ số 0, dấu (+) lấy khi mv  mqc (nếu đặt cỏc quả cõn ở đĩa cõn bờn phải thỡ kim lệch sang phải), dấu (-) lấy trong trường hợp ngược lại.

2.2.3.2. Phương phỏp bỡ khụng đổi (cũn gọi là phương phỏp Menđeleep)

Phương phỏp bỡ khụng đổi cho phộp cõn vật đạt kết quả với độ chớnh xỏc cao. Phương phỏp này thường dựng trong phũng thớ nghiệm. Nội dung của nú như sau:

- Trờn đĩa cõn bờn trỏi ta đặt một vật làm bỡ. Vật này được chọn sao cho khối lượng của nú lớn hơn khối lượng của vật cần cõn một ớt (chọn bằng cỏch cõn sơ bộ). Trờn đĩa cõn bờn phải ta đặt cỏc quả cõn để cõn bỡ như làm trong phộp cõn thụng thường ở phần a. Giả sử khối lượng của cỏc quả cõn là m1.

30

- Bỏ bớt một số quả cõn ở đĩa cõn bờn phải ra và đặt vào đú vật cần cõn (số quả cõn rỳt bớt cú khối lượng xấp xỉ khối lượng của vật). Giả sử khối lượng của cỏc quả cõn trờn đĩa phải lỳc này là m2.

Khối lượng vật cần cõn m sẽ được xỏc định từ biểu thức: ) ( 2 1 2 1 m e e mg m m    (2.8)

Trong (2.8) e1 và e2 là vị trớ cõn bằng ứng với cỏc giỏ trị m1 và m2. Dấu (+) lấy khi điểm e1 nằm bờn phải điểm e2, dấu (-) lấy khi điểm e1 nằm bờn trỏi điểm e2.

Ưu điểm dễ thấy của phương phỏp bỡ khụng đổi là độ nhạy của cõn khụng thay đổi (vỡ trong quỏ trỡnh cõn khối lượng khụng đổi). Hơn nữa phương phỏp này đơn giản hơn so với cỏc phương phỏp khỏc (như phương phỏp thay thế và phương phỏp lặp)

Một phần của tài liệu Bài giảng thực hành vật lý đại cương (Trang 29 - 30)