Cường độ từ trường trong chất từ môi

Một phần của tài liệu Tài liệu giảng dạy môn vật lý đại cương a2 (Trang 55 - 57)

Khi xét từ trường trong chất từ môi ngoài vectơ cảm ứng từ B người ta đưa ra khái niệm vectơ cường độ từ trường, được đĩnh nghĩa:

m m B H     , 0 vectơ từ hóa

Khi từ môi đặt trong từ trường người ta chứng minh được: Vetơ từ hóa tỉ lệ với cường độ từ trường:

H mm. 

Với m là hệ số tỉ lệ (gọi là hệ số từ hoá): Không có đơn vị

) 1 ( 0 m B H   ) 1

( m : Độ từ thẩm của môi trường. - Đối với chất thuận từ: mcó giá trị dương và 0 m 1 - Đối với chất nghịch từ: mcó giá trị âm và 0 m 1 - Đối với chất sắt từ: mcó giá trị dương và m 1

Câu hỏi trắc nghiệm chương 5

1. Chọn phát biểu SAI: Lực từ là lực tương tác giữa:

A. Hai nam châm. B. Hai dòng điện

C. Hai vật bị nhiễm điện D. Giữa nam châm và dòng điện 2. Từ trường không tương tác với:

A. Các điện tích chuyển động. B. Các điện tích đứng yên. C. Nam châm đứng yên. D. Nam châm chuyển động.

3. Trên mặt bàn có hai viên bi tích điện. Giữa yên bi 1, búng viên bi 2 lăn sát qua bi 1. Lực tương tác giữa chúng là:

A. Lực từ B. Lực điện

C. Cả lực điện và lực từ. D. Không khẳng định được.

4. Đặt một viên bi nhỏ tích điện và một thanh nam châm lên bàn. Trường hợp nào sau đây viên bi không bị từ trường tác dụng lực.

A. Búng cho viên bi lăn ngang qua một đầu nam châm. B. Rê nam châm ngang qua viên bi.

C. Đặt viên bi lên một đầu nam châm.

D. Búng cho viên bi từ xa vào gần một đầu nam châm.

5. Các cặp định luật và định lý nào sau đây về hình thức có vai trò tươngđương trong lĩnh vực Điện - Từ.

56

Tài liệu giảng dạy Môn Vật Lí Đại Cương A2 (Điện – Quang)

B. Định luật Coulomb và định luật Ampere về tương tác của hai phần tử dòng điện. C. Định lý O-G trong điện trường và định lý O-G đối với từ trường.

D. A, B, C đúng.

6. Một viên bi tích điện và một chiếc xe đồ chơi có gắn đồng hồ đo cường độ từ trường cực nhạy. Ban đầu, điều chỉnh đồng hồ chỉ số không. Trường hợp nào sau đây kim đồng hồ đo từ không bị lệch:

A. Xe nằm yên, bi chuyển động. B. Bi nằm yên, xe chuyển động. C. Đặt bi lên xe, cho xe chuyển động. D. B và C đúng.

7. Hệ các đường cảm ứng từ quanh dòng điện thẳng, chiều dài L, có đặc điểm: A. Là những đường thẳng vuông góc với dòng điện.

B. Là những đường tròn đồng trục, vuông góc với dòng điện. C. Ở gần dòng điện, mật độ đồng đều; ở xa mật độ thưa. D. A, B và C sai.

8. Nối hai đầu của vòng dây tròn bán kính r vào hiệu điện thế U thì cường độ từ trường tại tâm của nó là H. Nếu bán kính vòng dây tăng gấp đôi và giữ nguyên giá trị cường độ từ trường tại tâm thì phải chọn hiệu điện thế lúc sau là U’.

A. U = U’ B. 2U = U’ C. U = 2U’ D. U’ = 4U

9. Hai dòng điện thẳng dài vộ hạn, đặt song song, chạy cùng chiều. Từ trường triệt tiêu tại điểm x trên đường thẳng MN đi qua chúng, vuông góc với chúng, thứ tự M – I1- I2- N. Vậy x ở đoạn:

A. M-I1 B. I1- I2 C. I2- N D. Xa vô cùng.

10. Electron bay vào từ trườngđều B, vận tốc v không đổi. Khi electron bay trong từ trường, trị số lực Lorentz không đổi nếu góc hợp bởi vvà Blà α có giá trị:

A. 90o B. bất kỳ C. 0ohoặc 180o D. A, B, C đúng. 11. Chọn phát biểu sai: Véctơ lực Lorentz có đặc điểm:

A. Vuông góc với đường sức từ trường. B. Vuông góc với véctơ vận tốc của hạt điện. C. Không phụ thuộc hướng của B

D. Phụ thuộc dấu của điện tích.

12. Khi electron bay vào từ trường đều với vận tốc v song song với B thì: A. v đổi hướng. B. v thay đổi độ lớn

57

Tài liệu giảng dạy Môn Vật Lí Đại Cương A2 (Điện – Quang)

Chương 6

HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ, HIỆN TƯỢNG TỰ CẢM

BÀI HƯỚNG DẪN 1

HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ

CÁC ĐỊNH LUẬT VỀ HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ

Một phần của tài liệu Tài liệu giảng dạy môn vật lý đại cương a2 (Trang 55 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)