Thức ăn cho cua thịt rất đa dạng bao gồm:
- Cá tạp, tôm còng, nhuyễn thể, rau, ngũ cốc,...
-Tỷ lệ cho ăn khoảng 5-10% trọng lượng cua và được chia làm hai lần trong ngày sáng và chiều mát.
Thời gian cho ăn: Đối với cua nhỏ dưới 10gr cho ăn ngày 1 lần.
Cua trên 10gr cho ăn ngày 02 lần
Thay nước: theo thủy triều
Kiểm tra bờ, cống, rào chắn,…
Chăm sóc, quản lý
Thức ăn phải được rãi điều quanh ao để cua khỏi tranh nhau.
Phải nhẹ nhàng – từ từ đảm bảo cua sử dụng hết (Tránh làm cua hoảng sợ sẽ kém ăn hoặc bỏ ăn)
Ngày
tuổi sống trong ngàyLượng t/ă tươi Kích cỡ lần/ngàySố lượngTrọng
40 - 45 1.0 – 1.2 – 1.5 – 1.7 – 2.0 2.0 Cắt nhỏ 02 20 g - 25 g 46 - 50 2.2 – 2.5 – 2.7 – 3.0 – 2.3 Cắt nhỏ 02 26 g - 30 g 51 - 55 2.5 – 2.7 – 3.0 – 3.2 – 3.5 Cắt nhỏ 02 31 g - 40 g 56 - 60 3.5- 3.6 – 3.7 – 3.8 – 3.9 Cắt nhỏ 02 41 g - 50 g 61 – 65 4.0 – 4.1 – 4.2 – 4.3 – 4.4 Cắt nhỏ 02 51 g - 60 g 66 - 70 4.5- 4.5 – 4.7 – 4.8 – 5.0 Cắt nhỏ 02 61 g - 70 g
Khẩu phần cho 1000 cua ăn cá tạp giai đoạn II (từ 40 - 70 ngày tuổi)
Chăm sóc, quản lý
Dùng sàn ăn để kiểm tra khả năng bắt mồi và sức
khỏe cua. (có thể bỏ từ 2 – 3% lượng thức ăn vào sàn và kiểm tra sau 1.5 – 2 giờ)
Chăm sóc, quản lý
Định kỳ thu mẫu để tính sản lượng cua có trong ao mà điều chỉnh lượng thức ăn cho vừa đủ.
Sau 2-3 giờ cho ăn kiểm tra sàng ăn.
Nếu cua ăn hết thức ăn trong sàng thì có thể tăng lượng thức ăn.
Chăm sóc, quản lý
không được để cua đói.
Những cua lớn bị đói sẽ giết những cua nhỏ ăn thịt.
Chăm sóc, quản lý
Những ngày không có thức ăn tươi sống thì cho cua ăn thức khô : cá vụn, tép phơi khô.
Trước lúc rải xuống ao cho cua ăn nên ngâm cá. tép khô vào nước vài chục phút cho mềm ra.
Chăm sóc, quản lý
Định kỳ 7 – 10 ngày thay nước (10 – 20% lượng nước thay)
Cấy vi sinh và bón vôi duy trì hệ vi sinh vật đáy ao để giử môi trường ổn định cho cua.
Thường xuyên kiểm tra các yếu tố môi trương, điều chỉnh trong khoảng thích hợp để cua phát triển
Trong thời gian nuôi khoảng 2 tuần một lần bắt cua cân đo để xem sinh trưởng của cua, xem xét tình trạng của cua.
Cua nhanh nhẹn, không bị ký sinh ngoài vỏ, xem trong xoang mang có bị ký sinh hay không.
Nếu có hiện tượng bị nhiễm bệnh thì phải tìm nguyên nhân và biện pháp xử lý.