KHÔNG GIAN VÉC TƠ CON

Một phần của tài liệu Bài giảng toán cao cấp 2 (đại số tuyến tính) (Trang 25)

2.2.1 Khái niệm không gian véc tơ con

Định nghĩa 2.3. Giả sử ( , ,.)V + là không gian véc tơ. Tập con W ¹ Æ của V ; Wđược gọi là một không gian véc tơ con của không gian véc tơ V (hay nói tắt: không gian con của V ) nếu

Wlà một không gian véc tơ với hai phép toán trong V thu hẹp vào W.

Ví dụ 2.5. Giả sử ( , ,.)V + là không gian véc tơ. Khi đó V là không gian con của V và { }q là không gian con của V .

Định lý sau đây chỉ ra rằng nếu 2 phép toán trong V có thể thu hẹp được vào Wthì các tiên đề V1-V8 luôn thoả mãn, do đó Wlà không gian véc tơ con của V .

Định lý 2.2. Giả sử Wlà tập con khác rỗng của V . Hai mệnh đề sau đây tương đương: (i) Wkhông gian véc tơ con của V .

(ii) Wổn định với hai phép toán của V . Nghĩa là

Với mọi ,u v WÎ , thì u v W+ Î , (ổn định với phép cộng) Với mọi u WÎ , với mọi aÎ3 thì au WÎ , (ổn định với phép nhân).

Chương 2. Không gian véc tơ n chiu

(i) Þ (ii): Hiển nhiên theo định nghĩa.

(ii) Þ (i): Do W ¹ Æ Þ $ Îu W , và do tính ổn định Þq =0u+0u WÎ (tiên đề V2), với mọi u WÎ , - =u 0u+ -( 1)u WÎ (tiên đề V3), các tiên đề còn lại hiển nhiên đúng. Vậy

W là không gian véc tơ con của V .

Ví dụ 2.6. a) Tập W1 ={u =( , , 0)x x1 2 x x1, 2Î3}Ì33 là không gian con của 33.

b) Tập W2 = { } 3 2 3 2 3

(0, , ) ,

v= x x x x Î3 Ì3 là không gian con của33.

c) Tập W3 = { } 3

1 1

( , 0, 0)

w= x x Î3 Ì3 là không gian con của 33.

Ví dụ 2.7. Tập { } 3 4 ( , , )1 2 3 1 2 2 0; 1 2 3 3 0 W = w= x x x x + x = x -x + x = Ì3 . { } 3 5 ( , , )1 2 3 1 2 0; 1 3 3 0 W = w= x x x x -x = x + x = Ì3 .

W W4, 5 đều là các không gian con của 33.

Ví dụ 2.8. W5 = { } 3 1 2 1 2

( , ,1) ,

w= x x x x Î3 Ì3 không phải là không gian con của 33.

2.2.2 Sự hình thành không gian véc tơ con

Ta sẽ chỉ ra một vài cách hình thành nên các không gian con của V.

a. Không gian con sinh bởi hệ véc tơ

Định lý 2.2. Cho hS ={u u1, ,...,2 um}; uiÎV i; =1, 2,...m. Tập hợp Wgồm tất cả các tổ hợp tuyến tính của S là một không gian con của V . Đó là không gian con nhỏ nhất của

V chứa hệ S. 1 1 1 1 ... , , ..., m k k n m m k W v V v a u a u a u a a = ì ü =í Î = = + + Î ý î å 3þ. Chứng minh:

Gọi W là tập tất cả các tổ hợp tuyến tính của S. Ta chứng minh W là không gian con bé nhất chứa S. (i) Với mọi u SÎ thì u =1u WÎ vậy Æ ¹ ÌS W. (ii) u W v W uÎ , Î , =a11+ +... an nu v, =b1 1u + +... bn nu ÎW Với mọi ,g dÎ3: 1 1 ... n n 11 ... nn u v u u g +d =ga + +ga +db + +d (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

=(ga1+db1)u1+ +... (gan+dbn)unÎW vậy W ổn định với hai phép toán của V . Do đó W là không gian con của V chứa S. Giả sử W' là không gian con của V chứa S. Với mọi u WÎ , u=a1 1u + +... an nu u, 1,...,unÎS. Vì W'chứa S nênu1,...,unÎW' Þ

1 1 ... n n '

u =a u + +a u ÎW . Do đó W ÌW'. Nói cách khác W là không gian con nhỏ nhất của V chứa S. !

Định nghĩa 2.4. W Span S= được gọi là không gian véc tơ con của V sinh bởi hệ véc tơ S. Đồng thời S được gọi là hệ sinh của W. Ví dụ 2.9. ▫ {e1 =(1,0, 0 ,) e2 =(0,1,0 ,) e3 =(0, 0,1)} là một hệ sinh của 33 "(x y z, , )Î33 : (x y z, , )=x(1, 0, 0)+y(0,1, 0) (+z 0,0,1). ▫ {e1 =(1,0,.., 0 ,) e2 =(0,1,..., 0 ,..,) en =(0,.., 0,1)} là một hệ sinh của 3n. ▫ Ta chứng tỏ tập W1 ={u =( , ,0)x x1 2 x x1, 2Î3} ở Ví dụ 2.6. là một không gian véc tơ con của 33 theo cách biểu diễn W1 thành một không gian sinh bởi một hệ véc tơ:

W1 ={u =( , ,0)x x1 2 x x1, 2Î3}={u=x1(1,1, 0)+x2(0,1, 0) x x1, 2Î3} Hay W1 =Span{(1,1,0); 0,1, 0( )}Ì 33. ▫ Tương tự, W2 ={v=(0, , )x x2 3 x x2, 3Î3} ở Ví dụ 2.6. { } { } { } 2 (0, , )2 3 2, 3 2(0,1, 0) 3(0, 0,1) 2, 3 (0,1, 0);(0, 0,1) . W v x x x x v x x x x Span = = Î = = + Î = 3 3 Chú ý 2.2. - Giả sử S ={v1,...,vn} là hệ sinh của V thì viÎV," =i 1, 2,.., .n Đồng thời với mọi u VÎ : 1 1 1 1 ... , , ..., n k k n n n k u x u x u x u x x = =å = + + Î3.

- Cuốn bài giảng này chỉ hạn chế xét các không gian có hệ sinh hữu hạn gọi là không gian hữu hạn sinh.

b. Giao của các không gian con

Định lý 2.3. Nếu W W1, 2 là các không gian con của Vthì WW2 cũng là không gian con của V. Ta gọi không gian véc tơ con này là giao của các không gian con W W1, 2 .

Chương 2. Không gian véc tơ n chiu

Chứng minh: Áp dụng Định lý 2.1. ta dễ dàng suy ra điều cần chứng minh.

Ví dụ 2.10. Ở Ví dụ 2.6 thì:

WW2 = ={v (x y z, , )Î33 (v WÎ 1) (Ù Îv W2)}={(0, , 0y )}; Tương tự WW3 = ={v (x y z, , )Î33 (v WÎ 2)Ù Î(v W3)}={(0, 0, 0)}; Ở Ví dụ 2.7 thì WW5 ={q =(0,0, 0)}.

2.3 ĐỘC LẬP TUYẾN TÍNH, PHỤ THUỘC TUYẾN TÍNH

2.3.1 Các khái niệm

a. Biểu diễn véc tơ thành tổ hợp tuyến tính của hệ véc tơ bất kỳ

Theo định nghĩa 2.2. Véc tơ u bất kỳđược gọi là một tổ hợp tuyến tính của các véc tơ

n u u1,..., , nếu u có thể viết dưới dạng 1 1 1 1 ... , , ..., n k k n n n k u a u a u a u a a = =å = + + Î3. Khi đó

còn nói u biểu diễn được thành tổ hợp tuyến tính của các véc tơ u1,...,un. Hay u biểu thị tuyến tính qua các véc tơ u1,...,un.

Nhận xét 2.1

s Từđịnh lý 2.4 ta thấy rằng véc tơ u biểu diễn được thành tổ hợp tuyến tính của các véc tơ u1,...,un khi và chỉ khi u Span u uÎ { 1, ,..2 un}.

s Khi véc tơ u có th biểu diễn được thành tổ hợp tuyến tính của các véc tơ u1,...,un

thì cách biểu diễn lại có thể duy nhất hoặc không duy nhất, điều này phụ thuộc vào đặc điểm của từng hệ véc tơ cụ thể.

s Véc tơ q luôn có một cách biểu diễn được thành tổ hợp tuyến tính qua mọi hệ các véc tơ u1,...,un bất kỳ như sau q =0u1+ +... 0un, ta gọi đây là một cách biểu diễn tầm thường của véc tơ q. Từđó suy ra cách biểu diễn không tầm thường của véc tơ

q: nếu tồn tại một hệ số 1 0 n i i i i a sao cho q a u = ¹ = å . Ví dụ 2.11. Trên 32 cho hệ véc tơ{u1=(0, 1 ,- ) u2 =( )1, 4}, và u=( , )a b . Giả sử u=( , )a b = xu1+ yu2 4 4 y a x a b x y b y a = = - ì ì Ûí Ûí - + = = î î .

Như vậy véc tơ u=( )a b, bất kỳ nào cũng chỉ có duy nhất một cách biểu diễn qua hệ véc tơ{u1 =(0, 1 ,- ) u2 =( )1, 4}.

Do đó véc tơ qÎ32 cũng chỉ có duy nhất một cách biểu diễn tầm thường qua hệ véc tơ đã cho. Nghĩa là chỉ có thể viết q =(0, 0) 0= u1+0u2. Ví dụ 2.12. Trên 32 xét hệ{u1 =(0, 1 ,- ) u2 =( )1, 4 ,u3 =( )2,3}, và u=( )a b, ( , ) 1 2 3 2 4 3 y z a u a b xu yu zu x y z b + = ì = = + + Û í - + + = î hệ có vô số nghiệm với "( )a b, . q =(0, 0) 0= u1+0u2 +0u3 =5u1+2u2-u3 =... v=(1, 6) 3= u1+3u2-u3 = -2u1+u2+0u3 =...

Trong ví dụ này ta thấy các véc tơ v=( )1, 6 , ,...q lại có nhiều hơn một cách biểu diễn thành một tổ hợp tuyến tính của hệ véc tơđã cho.

Ví dụ 2.13. Trên 32 cho hệ véc tơ {u1=(1, 3 ,- ) u2 = -( 2,6)}. Ta kiểm tra được kết quả sau: Bất kỳ véc tơ u =( , ), 3a b a b+ ¹0 không thể có cách nào biểu diễn được thành tổ hợp tuyến tính của hệ {u u1, 2}. Nhưng véc tơ q =( )0, 0 và các véc tơ v=( , )a b thỏa mãn điều kiện 3a b+ =0, lại có vô số có cách biểu diễn được thành tổ hợp tuyến tính của hệ {u u1, 2}:

1 2 1 2 1 2

(0, 0) 0u 0u 2u 1u 4u 2u ... (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

q = = + = + = - - =

b. Độc lập tuyến tính

Định nghĩa 2.5. Cho hS ={u1,...,un} gồm n véc tơ (các véc tơ có thể trùng nhau) của không gian véc tơV. Hệ S được gọi là hệđộc lập tuyến tính nếu:

a1 1u + +... an nu =q a; 1,...,an Î3 Þa1 = =... an =0.

Nói cách khác hệ Sđược gọi là độc lập tuyến tính nếu: véc tơ q chỉ có duy nhất một cách biểu diễn thành một tổ hợp tuyến tính tầm thường qua hệ S.

c. Phụ thuộc tuyến tính.

Định nghĩa 2.6. Hệ không độc lập tuyến tính được gọi là phụ thuộc tuyến tính.

Vậy hệ S ={u1,...,un} phụ thuộc tuyến tính khi và chỉ khi ta có thể tìm được 1,..., n

a a Î3 không đồng thời bằng 0,($ ¹ai 0), sao cho a1 1u + +... an nu =q.

Nói cách khác hệ S được gọi là phụ thuộc tuyến tính nếu: Ngoài cách biểu diễn tầm thường, véc tơq còn có ít nhất một cách biểu diễn không tầm thường qua hệ S.

Chương 2. Không gian véc tơ n chiu

Ví dụ 2.14.

1) Hệ chứa véc tơq là hệ phụ thuộc tuyến tính. Thật vậy 0u1+ +... 0un +1q q= . 2) Hệ chứa một véc tơ u¹q là hệđộc lập tuyến tính.

3) Hệ hai véc tơ {u u1, 2} là hệ phụ thuộc tuyến tính khi và chỉ khi chúng tỷ lệ, nghĩa là u1 =au2 hoặc u2 =a au1; Î3.

Ví dụ 2.15.

1) Trong 2R , hai véc tơ phụ thuộc tuyến tính khi và chỉ khi hai véc tơđó cùng phương. 2) Trong 3R , ba véc tơ phụ thuộc tuyến tính khi và chỉ khi chúng đồng phẳng.

3) Trong Ví dụ 2.12. hệ véc tơ{u1=(1, 3 ,- ) u2 = -( 2,6)} là hệ phụ thuộc tuyến tính. 4 ) Trong Ví dụ 2.11. hệ véc tơ{u1=(0, 1 ,- ) u2 =( )1, 4} là hệđộc lập tuyến tính.

5 ) Hệ{ } 3

1 (1,1,1), 2 (1, 1, 1), 3 (1,3,1)

v = v = - - v = Ì3 là hệđộc lập tuyến tính.

2.3.2 Tính chất của các hệđộc lập tuyến tính, phụ thuộc tuyến tính

1) Hệ véc tơ chứa hệ con phụ thuộc tuyến tính là hệ phụ thuộc tuyến tính. Vì vậy, mọi hệ con của hệđộc lập tuyến tính là hệđộc lập tuyến tính.

2) Một hệ véc tơ là phụ thuộc tuyến tính khi và chỉ khi có một véc tơ là tổ hợp tuyến tính của các véc tơ còn lại.

3) Giả sử hệ véc tơ {v1,...,vn} độc lập tuyến tính, và u là một tổ hợp tuyến tính của các véc tơ{v1,...,vn}, khi đó cách biểu diễn của uqua {v1,...,vn}là duy nhất.

Nghĩa là: $!(a a1, 2,...,an)Î3n sao cho u=a1 1v + +... an nv . .

4) Giả sử véc tơ uÏ{v1,...,vn}. Khi đó hệ {v1,..., ,v un } độc lập tuyến tính khi và chỉ khi các véc tơ{v1,...,vn} độc lập tuyến tính đồng thời uÏSpan v{ 1,...,vn}.

Chứng minh: Ta chứng minh 3). Bạn đọc tự chứng minh các tính chất còn lại xem như những bài tập.

Giả sử tồn tại các số b1,...,bnÎ3 sao cho u =b1 1v + +... bn nv , vì hệ{v1,...,vn}độc lập tuyến tính nên:

q = - =u u (a1-b1)v1+ +... (an-bn)vn Þa1-b1 = =... an -bn =0. Do đó a1=b1,...,an =bn. !

2.4 CƠ SỞ - CHIỀU CỦA KHÔNG GIAN VÉC TƠ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.4.1 Hạng của hệ véc tơ

a. Hệ con độc lập tuyến tính tối đại của một hệ hữu hạn véc tơ

Định nghĩa 2.7. Cho hS gồm hữu hạn các véc tơ của không gian véc tơV . Hệ con S' của hệ S được gọi là một hệ con độc lập tuyến tính tối đại của S nếu S' là hệđộc lập tuyến tính và không nằm trong bất kỳ hệđộc lập tuyến tính nào khác của S.

Nói cách khác S' là một hệ con độc lập tuyến tính tối đại của Snếu:S' độc lập tuyến tính đồng thời thêm bất kỳ véc tơ nào của S vào S' thì ta nhận được hệ phụ thuộc tuyến tính.

Ví dụ 2.16. Trên 32 cho hệ véc tơ {u1 =(0, 1 ,- ) u2 =( )1, 4 ,u3 =( )2,3 ,u4 =( )3,8 }. - Các hệ một véc tơ khác không đều độc lập tuyến tính.

- Xét các hệ hai véc tơ, chẳng hạn {u u1, 2}, đây là hệđộc lập tuyến tính. Nhưng {u u u1, ,2 3}là hệ phụ thuộc tuyến tính vì u3 = -2u1-11u2 , và {u u u1, ,2 4}là hệ phụ thuộc tuyến tính vì

4 4 1 3 2

u = u + u . Tất nhiên {u u u u1, , ,2 3 4}là hệ phụ thuộc tuyến tính. Mọi hệ con của hệ

{u u u u1, , ,2 3 4}chứa {u u1, 2}đều phụ thuộc tuyến tính. Vậy {u u1, 2} là hệ con độc lập tuyến tính tối đại của hệđã cho.

- Tương tự các hệ {u u1, 3}, {u u1, 4}, {u u2, 3},{u u2, 4},{u u3, 4}cũng là hệ con độc lập tuyến tính tối đại của hệđã cho.

Tính chất của hệ con độc lập tuyến tính tối đại

1) Nếu S' là hệ con độc lập tuyến tính tối đại của hệ S thì mọi véc tơ của S là tổ hợp tuyến tính các véc tơ của S' và cách biểu diễn thành tổ hợp tuyến tính là duy nhất.

2) Giả sử {v1,...,vn} là hệ con độc lập tuyến tính của một hệ hữu hạn S. Khi đó ta có thể bổ sung thêm đểđược một hệ con độc lập tuyến tính tối đại của S chứa {v1,...,vn}.

Thật vậy, nếu {v1,...,vn} không tối đại thì: tồn tại một véc tơ của S, ký hiệu vn+1, sao cho hệ{v1,..., ,v vn n+1} độc lập tuyến tính. Lập luận tương tự và vì hệ S hữu hạn nên quá trình bổ sung thêm này sẽ dừng lại, cuối cùng ta được hệ {v1,..., ,v vn n+1,...,vn k+ } độc lập tuyến tính tối đại của S.!

Định lý dưới đây cho ta một tính chất quan trọng của các hệ con độc lập tuyến tính tối đại trong một hệ hữu hạn véc tơ.

Chương 2. Không gian véc tơ n chiu

Định lý 2.4. Mọi hệ con độc lập tuyến tính tối đại của hệ hữu hạn S các véc tơ của V đều có số phần tử bằng nhau.

Bổđề 2.1. (Định lý thế Steinitz, hay còn gọi là Định lý tráo véc tơ)

Nếu hệ S độc lập tuyến tính có n véc tơ và mỗi véc tơ của S là tổ hợp tuyến tính các véc tơ của hệ Rk véc tơ thì n k£ .

Chứng minh: Giả sử S ={v1,...,vn}, R={u1,...,uk}. Ta sẽ chứng minh rằng có thể thay dần các véc tơ của hệ R bằng các véc tơ của hệ S để có các hệ R1, R2,... mà mỗi véc tơ của hệ S vẫn còn là tổ hợp tuyến tính của R1, R2,... Thật vậy, ta có v1 =a1 1u + +... ak ku , v1¹0 (vì S độc lập) nên a1,...,ak Î3 không đồng thời bằng 0, ta giả sửa1 ¹0 (có thểđánh lại số thứ tự của R), suy ra 2 1 1 2 1 1 1 1 ... k k u v a u a u a a a = - - - . Xét hệ 1 { } 1, ,...,2 k R = v u u . Rõ ràng mọi véc tơ của S vẫn còn là tổ hợp tuyến tính các véc tơ của R1.

Tương tự ta có v2 =b1 1v +b2 2u + +... bk ku , vì {v v1, 2} độc lập tuyến tính, nên b2,...,bk Î3

không đồng thời bằng 0, ta giả sử b2 ¹0. Khi đó 1 3 2 2 1 3 2 2 2 2 1 ... k k u v b v b u b u b b b b = - - - - . Xét hệ 2 { } 1, , ...,2 3 k R = v v u u , mọi véc tơ của Scũng là tổ hợp tuyến tính các véc tơ của R2.

Nếu n k> , tiếp tục quá trình này cuối cùng ta được mọi véc tơ của Slà tổ hợp tuyến

Một phần của tài liệu Bài giảng toán cao cấp 2 (đại số tuyến tính) (Trang 25)