Trong phạm vi của tiểu luận này, tơi xin được trình bày nhứng cơ sở lý luận chung về nội dung của quy luật lượng chất, trên cơ sở đĩ rút ra ý nghĩa thực tiễn
1.1 Mâu thuẫn: Là hiện tượng khách quan và phổ biến Mâu thuẫn là mối liên
hệ tác động qua lại giữa các mặt đối lập trong cùng một sự vật.
Mặt đối lập là những mặt, những thuộc tính cĩ xu hứơng phát triển ngược chiều nhau, tồn tại trong cùng một sự vật hiện tượng tác động biện chứng với nhau làm cho sự vật phát triển.
Mâu thuẫn là hiện tượng khách quan và phổ biến
Mâu thuẫn là khách quan cĩ nghĩa là mâu thuẫn là cái vốn cĩ ở mọi sự vật hiện tượng. Mâu thuẫn hình thành phát triển là do cấu trúc tự thân bên trong của sự vật quy định nĩ khơng phụ thuộc vào bất kỳ một lực lượng siêu tự nhiên nào và khơng phụ thuộc vào ý chí chủ quan của con người.
Mâu thuẫn là hiện tượng phổ biến cĩ nghĩa là mâu thuẫn tồn tại trong tất cả các lĩnh vực tự nhiên, xã hội và tư duy. Mâu thuẫn tồn tại từ khi sự vật xuất hiện cho đến khi kết thúc. Mâu thuẫn tồn tại ở mọi khơng gian, thời gian, mọi giai đoạn phát triển. Mâu thuẫn này mất đi thì mâu thuẫn khác lại hình thành. Trong mỗi sự vật khơng phải chỉ cĩ một mâu thuẫn mà cĩ thể cĩ nhiều mâu thuẫn vì sự trong cùng một lúc cĩ thể cĩ nhiều mặt đối lập.
Trong những điều kiện cụ thể khác nhau, mâu thuẫn thể hiện ra dưới nhiều hình thức đa dạng và phong phú khác nhau:
+ Mâu thuẫn bên trong và mâu thuẫn bên ngồi. + Mâu thuẫn cơ bản và mâu thuẫn khơng cơ bản + Mâu thuẫn chủ yếu và mâu thuẫn thứ yếu + Mâu thuẫn đối kháng và khơng đối kháng.
Học viên: Hồng Đức Hà – Lớp: 10ME01
Cần chú ý: Trong tư duy thơng thường khi nĩi đến hai mặt đối lập là nĩi lên mâu thuẫn. Cịn trong tư duy biện chứng, khơng phải hai mặt đối lập nào cũng tạo nên mâu thuẫn mà chỉ những mặt đối lập tác động biện chưngs với nhau tạo nên sự vật hiện tượng và tạo lên sự phát triển mới được gọi là mâu thuẫn- mâu thuẫn biện chứng.