Đối với Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng tại Hà Nội (Trang 41 - 48)

II. Kiến nghị một số giải pháp nâng cao chất lợng hoạt động tín dụng

2. Đối với Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam

Nhằm mục đích đảm bảo mức tăng trởng d nợ hợp lý và chất lợng tốt, mang lại hiệu quả cao cho hoạt động tín dụng trong thời gian tới, Ngân hàng cần thống nhất nhận thức và nhất quán trong thực hiện chính sách tín dụng với tầm nhìn dài hạn, không vì lợi ích trong một vài năm trớc mắt mà làm tổn hại đến lợi ích lâu dài trong những năm tiếp theo. Xây dựng cơ chế phối hợp với các cơ quan hữu quan trong việc tiếp nhận và xử lý thông tin liên quan đến hoạt động tín dụng.

nghiệp vụ và kinh nghiệm thẩm định, cho vay đối với các cán bộ liên quan, Ngân hàng nên nghiên cứu thử nghiệm việc xây dựng và thờng xuyên cập nhật ngân hàng dữ liệu các thông tin kinh tế - kỹ thuật, trong đó có những thông tin nh dự báo phát triển của các ngành, lĩnh vực, xu hớng diễn biến tỷ giá ngoại tệ, giá cả trên thị trờng, tỷ suất lợi nhuận bình quân của một ngành, của các loại sản phẩm chủ yếu, những dự án đã bị từ chối và những khách hàng có vấn đề cần lu ý để phục vụ cho công tác thẩm định và tín dụng của toàn hệ thống.

Cần quan tâm chú ý hơn tới việc nâng cao chất lợng hoạt động của công ty Quản lý Nợ và khai thác tài sản thuộc NHNo&PTNT Việt Nam. Nhiệm vụ của công ty là tiếp nhận và quản lý có hiệu quả các khoản nợ đọng và tài sản đảm bảo nợ vay liên quan đến các khoản nợ để xử lý, thu hồi vốn cho Ngân hàng.

Thực hiện tốt cơ chế khoán tài chính: thực hiện khoán tài chính đến từng các đơn vị trực thuộc đơn vị thành viên, đến nhóm và ngời lao động thống nhất trong toàn hệ thống. Để nâng cao chất lợng và hiệu quả hoạt động kinh doanh, nguyên tắc phân phối thu nhập theo số lợng và chất lợng lao động, thông qua việc gắn phân phối thu nhập với kết quả thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh. Cụ thể, trên cơ sở mục tiêu kinh doanh năm đã đề ra hàng tháng, quý các chi nhánh thực hiện việc giao chi tiêu kế hoạch đến từng nhóm, cá nhân khoán theo 4 chỉ tiêu sau: Nguồn vốn huy động, d nợ cho vay, d nợ quá hạn, doanh thu nghiệp vụ. Bên cạnh đó cũng cần có chế độ lơng phù hợp hơn để thu hút và giữ đợc những cán bộ giỏi của Ngân hàng.

Cần điều chỉnh tốc độ tăng trởng tín dụng cho phù hợp hơn với khả năng vốn tự có của mình để đảm bảo tỷ lệ an toàn vốn ở mức cao hơn, đạt chuẩn mực quy định, chuyển sang định hớng hoạt động theo hiệu quả kinh doanh. Tiến hành phân đoạn thị trờng lựa chọn cho mình đối tợng khách hàng và sản phẩm mà Ngân hàng có thế mạnh.

Kết luận

Chất lợng hoạt động tín dụng luôn là mối quan tâm hàng đầu của Ngân hàng trong hoạt động kinh doanh của mình. Phân tích và đánh giá đúng thực trạng hoạt động tín dụng để từ đó có những kiến nghị và giải pháp thích hợp là nhiệm vụ của cán bộ tín dụng nói riêng và của Ngân hàng nói chung vì mục tiêu an toàn vốn, phòng ngừa rủi ro trên cơ sở đó thực hiện mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận của Ngân hàng.

Hoạt động tín dụng là một hoạt động tổng hợp liên quan đến nhiều ngành, lĩnh vực trong nền kinh tế. Do vậy việc nghiên cứu lý luận và thực tiễn liên quan đến hoạt động tín dụng còn gặp nhiều khó khăn. Tuy vậy, trên cơ sở lý thuyết và nghiên cứu thực tiễn tại Ngân hàng, bài viết đã đề cập đợc khái quát hoá các vấn đề liên quan tới Ngân hàng và hoạt động tín dụng của Ngân hàng. Trên cơ sở đó nêu đợc vị trí và tầm quan trọng của việc nâng cao chất l- ợng hoạt động tín dụng trong việc đảm bảo an toàn và phát huy có hiệu quả đồng vốn của Ngân hàng. Dựa trên những số liệu thực tế thu thập đợc tại Ngân hàng, bài viết bớc đầu đã đánh giá đợc một phần thực trạng tín dụng tại chi nhánh NHNo&PTNT Hà Nội. Từ đó tìm ra nguyên nhân, giải pháp và có những kiến nghị thích hợp nhằm nâng cao chất lợng hoạt động tín dụng của Ngân hàng.

mục lục

Lời nói đầu...1

CHƯƠNG I : sự CầN THIếT PHảI NÂNG CAO ...3

CHấT LƯợNG TíN DụNG...3

I. Tín dụng ngân hàng...3

1. Khái niệm:...3

2. Nguyên tắc...3

3. Vai trò của tín dụng ngân hàng trong nền kinh tế...4

3.1. Tín dụng ngân hàng đáp ứng vốn để duy trì quá trình tái sản xuất, đồng thời góp phần đầu t phát triển kinh tế...4

3.2. Tín dụng ngân hàng thúc đẩy quá trình tập trung vốn và tập trung sản xuất...4

3.3. Tín dụng ngân hàng thúc đẩy quá trình luân chuyển hàng hoá và quá trình luân chuyển tiền tệ...4

3.4. Tín dụng ngân hàng thúc đẩy chế độ hạch toán kinh tế, tăng cờng quản lý tài chính, tăng tích luỹ đối với doanh nghiệp...5

3.5. Tín dụng ngân hàng là công cụ của nhà nớc điều tiết khối lợng tiền tệ lu thông trong nền kinh tế thị trờng...5

ii. cHấT LƯợNG TíN DụNG...5

1. Khái niệm...5

2. Vai trò và sự cần thiết phải nâng cao chất lợng tín dụng...6

3. Một số chỉ tiêu đánh giá chất lợng tín dụng ...7

3.1. Chỉ tiêu nợ quá hạn ...8

3.2. Chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn vay...10

3.3. Vòng quay vốn tín dụng:...11

3.4. Tỷ lệ thu nhập từ hoạt động cho vay...11

III. Các nhân tố ảnh hởng đến chất lợng tín dụng...11

1. Nhân tố chủ quan từ phía Ngân hàng...12

1.1. Chính sách tín dụng...12

1.2. Quy trình tín dụng...12

1.3. Năng lực và phẩm chất của cán bộ tín dụng...13

1.4. Thông tin tín dụng...14

2. Nhân tố khách quan...15

2.1. Mức độ tín nhiệm và năng lực tài chính của khách hàng...15

2.2. Môi trờng kinh tế...16

2.3. Môi trờng tự nhiên...17

Chơng II...18

Thực trạng hoạt động tín dụng tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội...18

I. Khái quát về NHNo&PTNT Hà Nội...18

2. Cơ cấu bộ máy tổ chức...19

3. Những kết quả đạt đợc của NHNo&PTNT Hà Nội trong những năm qua ...21

3.1. Về nguồn vốn huy động...21

3.2. Hoạt động tín dụng...22

3.3. Hoạt động kinh doanh đối ngoại...23

II. Thực trạng hoạt động tín dụng tại chi nhánh NHNo&PTNT Hà Nội ...23

1. Doanh số cho vay, thu nợ...24

2. Tổng d nợ...25

3. Nợ quá hạn ...26

4. Chỉ tiêu thu nhập hoạt động tín dụng:...27

III. Đánh giá kết quả hoạt động tín dụng tại chi nhánh NHNo&PTNT Hà Nội...28

1. Những mặt đạt đợc...28

1.1. Tốc độ tăng trởng tín dụng và chất lợng tín dụng...29

1.2. Cơ cấu cho vay...29

2. Những tồn tại và nguyên nhân...30

2.1. Điều kiện vay vốn...30

2.2. Thông tin để phân tích còn thiếu...32

2.3. Cơ cấu cho vay...33

2.4. Tốc độ tăng trởng tín dụng...33

2.5. Hệ số sử dụng vốn...35

Chơng III...37

kiến nghị một số giải pháp nhằm nâng cao Chất lợng tín dụng tại ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn hà nội...37

I. Định hớng hoạt động tín dụng trong thời gian tới...37

II. Kiến nghị một số giải pháp nâng cao chất lợng hoạt động tín dụng . 38 1. Đối với Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội...38

1.1. Về công tác thẩm định dự án vay vốn...38

1.2. Tăng cờng công tác kiểm tra và giám sát việc sử dụng tín dụng....38

1.3. Đào tạo, phát triển nguồn nhân lực về tín dụng...38

1.4. Hớng dẫn các quy định và thủ tục cho khách hàng...39

1.5. Đề phòng các rủi ro tín dụng...39

1.6. Trích lập dự phòng rủi ro...40

1.7. Quản lý nợ có vấn đề...40

1.8. Về đảm bảo tiền vay...41

2. Đối với Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam...41

Lời nói đầu

Trong điều kiện hiện nay, hoạt động kinh doanh của các NHTM rất phong phú và đa dạng. Bên cạnh các nghiệp vụ truyền thống, ngày nay các Ngân hàng không ngừng phát triển nghiệp vụ mới nhằm đa dạng hoá dịch vụ, nâng cao sức cạnh tranh và tăng nguồn thu cho ngân hàng. Trong đó, tín dụng vẫn đóng vai trò quan trọng và là nguồn thu chủ yếu của các NHTM. Nó đem lại trên 80% thu nhập cho Ngân hàng, nhng đây cũng là hoạt động chứa đựng nhiều rủi ro nhất. Chính vì vậy, hoạt động tín dụng có ảnh hởng lớn đến khả năng cạnh tranh, sự tồn tại và phát triển của ngân hàng.

Trên thế giới hiện nay xu hớng các NHTM giảm dần tỉ trọng nghiệp vụ tín dụng và tăng dần tỉ trọng các nghiệp vụ mới và hiện đại khác. Nguồn thu chủ yếu không phải từ thu lãi của hoạt động tín dụng mà chuyển sang thu phí từ các hoạt động nghiệp vụ khác. ở Việt Nam, các nghiệp vụ mới hiện đại cũng đang đợc phát triển nhng hoạt động chủ yếu của các NHTM hiện nay là vẫn là tín dụng. Chính vì tín dụng có vai trò quan trọng nh vậy nên chất lợng tín dụng luôn là mối quan tâm hàng đầu của các nhà quản trị Ngân hàng, những ngời làm nghiệp vụ và những ngời có liên quan.

Nâng cao chất lợng tín dụng không phải là vấn đề mới, nó đã đợc bàn đến nhiều. Nhng ở mỗi giai đoạn, mỗi thời kì khác nhau, khi nền kinh tế phát triển có nhiều yếu tố thay đổi nh: chính sách, môi trờng kinh tế, xã hội... chất l- ợng tín dụng cũng chịu tác động không nhỏ từ những sự thay đổi trên. Vì vậy, việc phân tích đánh giá thực trạng tín dụng nhằm nâng cao chất lợng tín dụng luôn là vấn đề trọng tâm. Nhận thức đợc tầm quan trọng của công tác tín dụng và qua 2 tháng thực tập tại chi nhánh NHNo&PTNT Hà Nội em đã chọn : “Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lợng tín dụng tại NHNo&PTNT Hà Nội

Bài viết của em đợc chia làm 3 chơng:

Chơng I: Sự cần thiết phải nâng cao chất lợng tín dụng

Chơng II: Thực trạng hoạt động tín dụng tại chi nhánh NHNo&PTNT Hà Nội

Chơng III: Kiến nghị một số giải pháp nhằm nâng cao chất lợng tín dụng tại chi nhánh NHNo&PTNT Hà Nội

Do đề tài mang tính chất tổng hợp và phức tạp, trình độ nghiên cứu còn hạn chế về mặt lý luận và thực tiễn nên bài viết chắc chắn không tránh khỏi thiếu sót. Vì vậy, em mong nhận đợc sự góp ý và cảm thông từ các thầy cô.

Em xin trân trọng cảm ơn các anh chị trong phòng Kinh doanh NHNo&PTNT Hà Nội và đặc biệt cám ơn TS. Nguyễn Ngọc Minh đã giúp đỡ em hoàn thành bài viết này.

Kết luận

Chất lợng hoạt động tín dụng luôn là mối quan tâm hàng đầu của Ngân hàng trong hoạt động kinh doanh của mình. Phân tích và đánh giá đúng thực trạng hoạt động tín dụng để từ đó có những kiến nghị và giải pháp thích hợp là nhiệm vụ của cán bộ tín dụng nói riêng và của Ngân hàng nói chung vì mục tiêu an toàn vốn, phòng ngừa rủi ro trên cơ sở đó thực hiện mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận của Ngân hàng.

Hoạt động tín dụng là một hoạt động tổng hợp liên quan đến nhiều ngành, lĩnh vực trong nền kinh tế. Do vậy việc nghiên cứu lý luận và thực tiễn liên quan đến hoạt động tín dụng còn gặp nhiều khó khăn. Tuy vậy, trên cơ sở lý thuyết và nghiên cứu thực tiễn tại Ngân hàng, bài viết đã đề cập đợc khái quát hoá các vấn đề liên quan tới Ngân hàng và hoạt động tín dụng của Ngân hàng. Trên cơ sở đó nêu đợc vị trí và tầm quan trọng của việc nâng cao chất l- ợng hoạt động tín dụng trong việc đảm bảo an toàn và phát huy có hiệu quả đồng vốn của Ngân hàng. Dựa trên những số liệu thực tế thu thập đợc tại Ngân hàng, bài viết bớc đầu đã đánh giá đợc một phần thực trạng tín dụng tại chi nhánh NHNo&PTNT Hà Nội. Từ đó tìm ra nguyên nhân, giải pháp và có những kiến nghị thích hợp nhằm nâng cao chất lợng hoạt động tín dụng của Ngân hàng.

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng tại Hà Nội (Trang 41 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(48 trang)
w