KHUNG VÀ VỎ MÔ HÌNH AGV

Một phần của tài liệu Nghiên cứu, thiết kế mobile robot dạng bốn bánh vận chuyển sản phẩm trong nhà máy (Trang 46 - 53)

- Khung xe yêu cầu phải có khả năng chịu tải trọng cao, dễ dàng lắp ráp với các module bánh, cảm biến, module mạch, hệ thống nút điều khiển của xe.

- Kích thước phù hợp với chức năng và không gian làm việc. - Đảm bảo được sự an toàn của hàng hóa trong quá trình di chuyển. - Có được sự bền chắc và có tính thẩm mỹ.

Nhóm để xuất mô hình vỏ AGV như sau:

Hình 5.3- Khung và mô hình AGV

5.4. CỤM ĐẨY HÀNG

ST

T TÊN CHI HÌNH ẢNH LIỆUVẬT PHƯƠNG PHÁP

TIẾT GIA CÔNG 1 Trục vit me Thép CT3 Cán 2 Bạc trượt Thép CT3 Đúc 3 Tấm giá bạc Thép tấm CT3 Cắt lazer 49

4 Kẹp trục chữ T Nhô m Đúc 5 Trục dẫn hướn g Thép CT3 Cán 6 Gá động cơ Thép CT3 Cắt Lazer 50

7 Tay

gạt Thép CT3 Cắt Lazer

LỜI KẾT

Trên đây là bản báo cáo đồ án môn học Thiết kế robot tự hành vận chuyển

hàng hóa của chúng em. Đây là một đề tài có tính thực tế cao, trong thời đại công

nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước, ngày càng phát triển với sự cạnh tranh không ngừng từ các nước trên thế giới. Đòi hỏi năng suất và chất lượng phải được cải thiện nhờ dây chuyền máy móc hiện đại thay thế lao động thủ công của con người. Như vậy trong đồ án môn học chúng em đã được tìm hiểu được cách xây dựng một mô hình mày gieo hạt trong nông nghiệp, từ tính toán thiết kế hệ thống cơ khí đến lập trình điều khiển hoạt động. Công việc hoàn thành bao gồm:

- Tổng quan về máy gieo hạt trong nông nghiệp, phương pháp gieo hạt theo luống.

- Xây dựng kết cấu 2D cho xe tự hành bằng phần mềm AutoCad. - Dựng mô hình 3D bằng Solidworks

- Tính toán các thông số cơ khí

- Tìm hiểu nguyên lí hoạt động và vận dụng một số linh kiện điện tử - Xây dựng sơ đồ khối và sơ đồ nguyên lí mạch điều khiển

- Lập trình điều khiển xe tự hành hoạt động

Qua đề tài trên em đã biết cách vận dụng những kiến thức chuyên môn được đào tạo ở trường Đại học Bách Khoa Hà Nội trong thời gian qua vào với thực tế cuộc sống nhất là với công nghiệp. Không chỉ vậy qua đồ án này chúng em cũng học được rất nhiều như kĩ năng làm việc nhóm, giải quyết vấn đề, tìm tài liệu, viết báo cáo... rất có ích cho sau này. Một lần nữa chúng em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của thầy …. cùng các thầy cô trong bộ môn Cơ Điện Tử đã giúp chúng em hoàn thành đề tài này.

Do giới hạn về thời gian cũng như kiến thức trong đồ án này, chúng em mới đã giải quyết một số vấn đề cơ bản trong việc thiết kế một máy gieo hạt trong nông nghiệp.Tuy nhiên, ngoài ra còn rất nhiều vấn đề cần phải giải quyết và khắc phục để có thể trở thành một sản phẩm hoàn thiện và áp dụng tốt, phục vụ tốt trong cuộc sống nói chung và ngành nông nghiệp nước nhà nói riêng vì vậy chúng em rất vui mừng và mong muốn quý thầy cô và các bạn đóng góp ý kiến để đề tài này hoàn thiện hơn nữa.

Chúng em xin chân thành cảm ơn!

TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo trình, bài giảng

1. Nguyễn Trọng Hiệp, Chi tiết máy”. Nhà xuất bản giáo dục, 2006.

2. Trịnh Chất, Lê Văn Uyển. “Tính toán, thiết kế hệ thống dẫn động cơ

khí”. Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam.

3. Agricultủal Machinery. Nguồn Internet. 1. Continuous track. Nguồn Internet.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu, thiết kế mobile robot dạng bốn bánh vận chuyển sản phẩm trong nhà máy (Trang 46 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(53 trang)